Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nồi nước ?
Một nồi đồng có khối lượng 200g chứa 3l nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nồi nước này từ 20 độ c đến khi nước sôi. Nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg. K
Giúp mình với t2 thi r
Câu trả lời (39)
-
Tóm tắt :
\(m_1=200g=0,2kg\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(V_2=3l=0,003dm^3\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(Q=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng nồi đồng tỏa ra là :
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,2.380.\left(100-20\right)=6080\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=D_2.V_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=1000.0,003.4200.\left(100-20\right)=1008000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun nồi nước là :
\(Q=Q_1+Q_2=6080+1008000=1014080\left(J\right)\)
Vậ nhiệt lượng cần thiết để đun nồi nước sôi là 1014080J.
bởi Nguyễn Như 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một ấm bằng nhôm có khối lượng 500g chứa 1,5 lít nước ở 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K
a, Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên?
b, Dùng nước sôi này để pha với nước ở nhiệt độ 15oC thì thu được 8 lít nước có nhiệt độ 36oC. Tính khối lượn nước sôi đã dùng?
(Giải câu b cho e với ạ, chị tiết nha)
bởi Nguyễn Thị An 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a)Đổi: 500g = 0,5kg; 1,5l = 1,5kg
Q = mnhôm.cnhôm.Δtnhôm + mnước.cnước.Δtnước
⇔Q = 0,5.880.(100 - 20) + 1,5.4200.(100 - 20)
⇔Q = 35200 + 504000
⇔Q = 539200 (J).
Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên là 539200J.
#Netflix
bởi Nguyễn Quốc Bảo 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
một ống nhôm có khối lượng m chứa 0,2 lít nước ở nhiệt độ 25 độ C. Sau khi cung cấp nhiệt lượng 86 Kj thì nhiệt độ ấm tăng lên 76 độ C. Tính khối lượng m của ấm cho biết nhiệt dung riêng nước là 4200
a/ Tính khối lượng m của ấm cho biết nhiệt dung riêng nước là 4200
b/ nhiệt lượng trên được cung cấp một bếp củi có hiệu suất 30%. Tính lượng củi khô cần dùng. Biết rằng năng suất tỏa nhiệt 10.107.
c/Nếu người dùng dùng một một dây đun bằng điện có công suất 1000w để đun sôi ấm nước trên từ nhiệt độ 25 độ C thì thời gian để đun sôi ấm nước là bao lâu. Hiệu suất truyền nhiệt như nhau
bởi Nguyễn Thủy Tiên 22/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
vnước = 0,2 lít → m1 = 0,2 kg
c1 = 4200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
t1 = 25oC
t2 = 76oC
Q thêm = 86000 J
a/m = ? kg
b/H = 30%
q = 10.106J/kg
m3 = ? kg
c/P = 1000W
t1 = 25oC
t2 = 100oC
tsôi = ? giây
------------------------------------------------------------------
Bài làm:
a/ Nhiệt lượng mà lượng nước ở trong ấm nhôm thu vào là:
Q1 = m1.c1.Δt1 = 0,2.4200.(76 - 25) = 42840(J)
Nhiệt lượng mà ấm nhôm thu vào là:
Q2 = m2.c2.Δt2 = m.880.(76 - 25) = 44880m(J)
Ta có: Qthu = Qtỏa
⇔ Q1 + Q2 = Qthêm
⇔ 42840 + 44880m = 86000
⇔ 44880m = 43160
⇔ m = \(\dfrac{1079}{1122}\)(kg)
Vậy khối lượng m của ấm nhôm đó là \(\dfrac{1079}{1122}\) kg.
b/ Ta có: H = \(\dfrac{Q}{Q_{tp}}\) = \(\dfrac{86000}{m_3.q}\) = \(\dfrac{86000}{10.10^6m_3}\) = 30%
⇒ 10.106m3 = \(\dfrac{86000}{30\%}\) = 286666,6667
⇒ m3 ≈ 0,02867(kg)
Vậy lượng củi khô cần dùng là 0,02867 kg.
c/ Nhiệt lượng để lượng nước trong ấm nhôm sôi là:
Q3 = m1.c1.Δt3 = 0,2.4200.(100 - 25) = 63000(J)
Nhiệt lượng để nhiệt độ ấm nhôm tăng lên 100oC là:
Q4 = m.c2.Δt4 = \(\dfrac{1079}{1122}\).880.(100 - 25) ≈ 63470,588(J)
Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước đó lên 100oC là:
Q5 = Q3 + Q4 = 63000 + 63470,588 = 126470,588(J)
Thời gian để đun sôi ấm nước đó là:
t = \(\dfrac{Q}{P}\) = \(\dfrac{126470,588}{1000}\) ≈ 126,5(giây) = 2 phút 6,5 giây
Vậy thời gian để đun sôi ấm nước đó là 2 phút 6,5 giây.
bởi Nguyễn Hoàng Phúc 22/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1 bình cách nhiệt chứa 5 lít nước ở 40 độ c; thả đồng thời vào đó 1 khối nhôm nặng 3kg đang ở 10 độ c.tính nhiệt độ cân bằng .cho nhiệt dung riêng của nước,nhôm,đồng lần lượt là 4200 J/kg.K;880 J/kg.K;380 J/kg.K
bởi Duy Quang 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Q1=Q2
Q1=m1*c1*(40-x)
Q2=m2*c2*(x-10)
=>m1*c1*(40-x)=m2*c2*(x-10)
=>5*4200*(40-x)=3*880*(x-10)
=>x=36.65 do C
bởi Nguyễn Hữu Nhật Trường 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi nước ở nhiệt độ sôi thả vào nước một miếng đồng ở nhiệt độ 30°C, tới khi cân bằng nhiệt độ là 98°C. Tính khối lượng của miếng đồng coi như chỉ có đồng và nước truyền nhiệt cho nhau.
Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K
bởi Choco Choco 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
đề thiếu khối lượng của nước
Bạn chỉ cần dùng PTCBN thôi là ra
bởi Nguyễn Khánh Linh 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một cốc nhôm nặng 100g chứa 400g nước ở 10oC. Người ta thả vào cốc nhôm nặng 200g ở 120oC. Nhiệt độ cân bằng là 14oC biết nhiệt dung riêng của thiếc là 230J/Kg.K
Tính khối lượng thiếc và nhôm
bởi Phạm Khánh Linh 28/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
cái này thì bn phải kêu là thả hợp kim chớ
!!!!
bởi Nguyễn Thị Bình 29/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một học sinh thả 300g chì ở 100 độ C vào 250g nước ở 58,5 độ C làm cho nước nóng lên tới 60 độ C
a. Tính nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt.b.Tính nhiệt lượng nước thu vào.
c.Tính nhiệt dung riêng của chì.
d.So sánh nhiệt dung riêng của chì và giải thích tại sao có sự chênh lệch.Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.Kbởi Dương Minh Tuấn 01/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
\(m_1\)= 300g = 0,3 kg
\(t_1\)=100\(^0C\)
\(m_2\) = 250 g = 0,25 kg
\(t_2\) = 58,5\(^0C\)
t= 60 \(^0C\)
\(c_2\) = 4200 J/Kg.Ka.Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là \(60^0C\)
b. Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_1\)=\(m_2\).\(C_2\).(t-\(t_2\))=0,25.4190.(60-58,5)=1571,25(J)
c.Nhiệt lượng của khối chì tỏa ra là:
\(Q_2\)=\(m_1\).\(C_1\).(\(t_1-t\))=0,3.\(C_1\).(100-60)=12.\(C_1\)
Theo phương trình cần bằng nhiệt: \(Q_2\)=\(Q_1\)
=>12.\(C_1\)=1571,25
\(C_1\) =130,9375 J/kg.k\(\approx\)131 J/kg.k
Vậy nhiệt dung riêng của chì là 131 J/kg.k
d.Có sự chênh lệch trong bảng và chỉ ta tính được ở đây là do:
-Chì trong bài toán trên đã có thể bị lẫn tạp chất.
-Hơn nữa ta đã bỏ qua nhiệt lượng hao phí là nhiệt lượng bị tổn thất ra môi trường bên ngoài hoặc có thể là bình chứa nước(nếu có) nên nhiệt dung riêng của chì phải lớn hơn để cho nhiệt lượng chì tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ lên đến 60\(^0C\)
bởi Nguyen Hai Dang 01/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Thả một miếng nhôm có khối lượng 1kg ở nhiệt độ 70 độ C vào chậu chứa 3kg nước thì nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 40 độ C . Hỏi ban đầu nước có bao nhiêu độ ? Cho rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt năng giữa nhôm và nước . Cho \(C_{nước}\) = 4200J/kg.K
và \(C_{nhôm}\) = 880J/kg.K
bởi Nguyễn Anh Hưng 04/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bài ten có đánh dấu * á
bởi Hoàngg Trâm 04/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Thả một miếng nhôm ở nhiệt độ 120 độ C vào một chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 20 độ C thì thấy chỉ xảy ra sự trao đổi nhiệt giữa miếng nhôm và nước . Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và nhôm là 30 độ C . Tìm khối lượng miếng nhôm
Cho \(C_{nước}\) = 4200jJ/kg.K và \(C_{nhôm}\) = 880J/kg.K
bởi thu phương 08/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
tóm tắt
t1=120oC
m2=2kg
t2=20oC
t=30oC
c2=4200 J/kg.K
c1=880J/kg.K
m2=???
Giải
NHiệt lượng nước thu vào là
<=>Q2=m2.c2.(t2-t)
<=>Q2=2.4200.(30-20)
<=>Q2=84000 (J)
do nhiệt lượng nước thu vào =nhiệt lượng nhôm tảo ra
=> Q2=Q1=84000J
khối lượng của nhôm là
Q1=m1.c1.(t1-t)
<=> 84000=m1.880.(120-30)
=> m1=1,06 (kg)
đáp số m1= 1,06 kg
bởi Đồng Việt Thắng 08/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng1,5 kg ở nhiệt độ 60 độ C vào chậu chứa 2 kg nước ở nhiệt độ 20 độ C . Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt . Giả sử chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước . Cho \(C_{nước}\) = 4200J/kg.K và \(C_{thép}\) = 460J/kg.K
bởi Nguyễn Trọng Nhân 13/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
*Tóm tắt
m1= 1,5kg
t1= 60 độ C
m2= 2kg
t2= 20 độ C
C1= 460J/kgK
C2=4200J/kgK
t=?
*Giải
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là: Qtỏa=m1.C1(t1-t) =1,5.460.(60-t)
=41400-690t (J)
Nhiệt lượng nước thu vào là:Qthu=m2.C2.(t-t2)=2.4200.(t-20)
=8400t-168000(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:Qtỏa=Qthu
=>41400-690t=8400t-168000
=>-8400t-690t=-41400-168000
=>-9090t= -209400
=>t khoảng 23.04 độ C
bởi Đức Đức 13/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
ca nước thứ nhấtcó khối lượng 2,5 kg, nhiệt độ ban đầulà 100oC. Ca nước thứ hai có khới lượng0,5kg nhiệt độ ban đầulà10o C. Người ta đổ lẫn 2 ca với nhau. Tìm nhiệt độ cân bằng của chúng?
- giúp mình với!
bởi Mai Trang 18/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
Ca thứ nhất: m1=2,5kg t1=1000C
Ca thứ 2: m2=0,5kg t2=100C
t=?0C
Giải:
khi đổ lẫn cả 2 loại chất lỏng vào nhauTheo PTCBN:
=>Qtỏa=Qthu
=>m1c(t1-t)=m2c(t-t2)
=>2,5(100-t)=0,5(t-10)
250-2,5t=0,5t-5
=>3t=255=>t=850C
bởi Nguyễn Trang 18/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Người ta thả miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C vào 2,5 kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 300C.
a. Tính nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra, cđồng=380J/kg.K
b. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ( Tính t)
bởi hành thư 23/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
tóm tắt:
m1 = 600g = 0,6kg
t1 = t2 = 100 độ C
m2 = 2,5 kg
t = 30 độ C
c1 = 380J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
a/ tìm Q1?
b/ nước nóng lên bao nhiêu độ?
giải:
Q1 = m1*c1*(Δt)=0,6* 380 * (100 - 30) = 15960 J
Δt = Q/(m2*c2) = 15960/(2,5*4200) = 1,52 độ C
bởi Trần Hoàng Đương 23/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Có thể làm cho một lượng chì bằng bao nhiêu đạt đến nhiệt độ nóng chảy bằng một nhiệt lượng đã dùng để làm tan m1=2kg nước đá từ t1=-15oC?Biết chì có nhiệt độ nóng chảy là T=327oC , có nhiệt dung riêng c=130J/kg.K Nhiệt độ ban đầu của chì là t=20oC
bởi Mai Vàng 01/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
m1=2kg
t1=-150C
T=3270C
c1=2100J/kgK (bạn thiếu là nhiệt dung riêng của nước đá)
c=130J/kgK
t=200C
λ=3,4x105J/Kg
m=?kg
Giải:
gọi m là khối lượng của chì
Nhiệt lượng cần cung cấp để cho nước đá thu vào để tăng Nhiệt độ và nóng chảy hoàn toàn là là:
Q1=m1c1(0-t1)+m1λ=2x2100x(0+15)+2x3,4x105=743000(J)
Nhiệt lượng mà m chì thu vào để tăng nhiệt độ từ 200C -> 3270C là:
Q2=mc(T-t)=mx130x(327-20)=39910m(J)
mà theo đề: ta có nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn bằng với nhiệt lượng mà chì từ 200C tăng đến nhiệt độ nóng chảy là 3270C
=> Q1=Q2
<=> 743000=39910m=>m=18,61(kg)
bởi phạm thị thúy kiều 01/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun nước sôi, biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 200C, CAl=880J/kg.K, cnước-4200J/kg.K
bởi Sasu ka 08/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
m1 = 400g = 0,4 kg
V2 = 1 lít => m2 = 1 kg
t1 = \(20^oC\)
t2 = \(100^OC\)
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
--------------------------------------
Q = ?
Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun nước sôi là:
Q = (c1.m1 + c2.m2) . (t2 - t1)
= (880.0,4 + 4200.1) .(100 - 20)
= 364160 (J).
Vậy:........
bởi ngothimy linh 08/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một khối sắt đặc, hình lập phương có cạnh 4 cm được nung nóng ở nhiệt đọ 1500C sau đó thả vào 2kg nước ở 200C, Tính nhiệt độ ngay sau có cân bằng nhiệt xảy ra ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. biết nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.K nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.k khối lương riêng của sắt là 7800 kg/m3.
bởi Bo bo 15/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Trọng lượng riêng của sắt là
\(d=D\cdot10=7800\cdot10=78000\)
Thể tích của khối lập phương là
\(V=a^3=0,04^3=6,4\cdot10^{-5}\left(m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của khối lập phương là
\(d=\dfrac{P}{V}\Rightarrow P=d\cdot V=78000\cdot6,4\cdot10^{-5}=4,992\left(N\right)\)
Khối lượng của vật là \(P=10\cdot m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{4,992}{10}=0,4992kg\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow0,4992\cdot460\cdot\left(150-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(t_2-20\right)\)
\(\Rightarrow t_2\approx23,46^0C\)
bởi Nguyễn Mạnh Thảo 15/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
MỘT HỌC SINH DÙNG NHIỆT LƯỢNG KẾ BẰNG ĐỒNG THAU CÓ KHỐI LƯỢNG m1=200g ĐỂ XÁC ĐỊNH NHIỆT DUNG RIÊNG CỦA MỘT MIẾNG KIM LOẠI KHỐI LƯỢNG 150 g . LẦN ĐẦU TIÊN HỌC SINH ĐÓ VÀO NHIỆT LƯỢNG KẾ MỘT KHỐI LƯỢNG NƯỚC M1 =200g , Ở NHIỆT ĐỘ t1=200*C VÀ ĐUN MIẾNG KIM LOẠI TRONG HỒ NƯỚC SÔI MỘT LÚC LÂU RỒI THẢ VÀO NHIỆT LƯỢNG KẾ . NHIỆT ĐỘ CUỐI CÙNG CỦA NƯỚC LÀ t2 =30*C . LẦN THỨ HAI CŨNG LÀM TƯƠNG TỰ NHƯNG DO M2=300g NƯỚC THÌ NHIỆT ĐỘ CUỐI CÙNG CỦA NƯỚC Là t3 =27,2 *C . TÍNH NHIỆT DUNG RIÊNG CỦA MIENG KIM LOẠI
bởi Lan Ha 22/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt :
m1 = 200g = 0,2kg
c = 4200J/kg.K
t1 = 20oC
t2 = 30oC
m2 = 300g = 0,3kg
t3 = 27,2oC
mkl = 150g = 0,15kg
t = 100oC
Bài làm:
Gọi x là nhiệt dung riêng của kim loại
Gọi y là nhiệt dung riêng của đồng thau
Lần 1:
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là:
Q1 = y.m1.(t2 − t1) = y.0,2.(30 − 20) = 2y(J)
Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là:
Q2 = m1.c.(t2 − t1) = 0,2.4200.(30 − 20) = 8400(J)
Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :
Q3 = x.mkl.(t − t2) = x.0,15.(100 − 30) = 10,5x(J)
Vì Qtỏa = Qthu nên ta có phương trình:
Q1 + Q2 = Q3
⇔ 2y + 8400 = 10,5x
⇔ x = \(\dfrac{2y+8400}{10,5}\)
Lần 2:
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là :
Q4 = y.m1.(t3 − t1) = y.0,2.(27,2 − 20) = 1,44y(J)
Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là :
Q5 = m2.c.(t3 − t1) = 0,3.4200.(27,2 − 20) = 9072(J)
Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :
Q6 = x.mkl.(t − t3) = x.0,15.(100 − 27,2) = 10,92x(J)
Vì Qtỏa = Qthu nên ta có phương trình:
Q4 + Q5 = Q6
⇔ 1,44y + 9072 = 10,92x
⇔ x = \(\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)
Do lần thứ nhất và lần thứ hai bằng nhau nên ta có phương trình :
\(\dfrac{2y+8400}{10,5}\) = \(\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)
⇒ 10,92.(2y + 8400) = 10,5.(1,44y + 9072)
⇔ 21,84y + 91728 = 15,12y + 95256
⇔ 21,84y - 15,12y = 95256 - 91728
⇔ 6,72y = 3528
⇒ y = 525
⇒x = \(\dfrac{1,44.525+9072}{10,92}\) = 900
Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là 900(J/kg.K).
bởi Phạm Vy 22/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
MỘT HỌC SINH DÙNG NHIỆT LƯỢNG KẾ BẰNG ĐỒNG THAU CÓ KHỐI LƯỢNG m1 =200g ĐỂ XÁC ĐỊNH NHIỆT DUNG RIÊNG CỦA MỘT MIẾNG KIM LOẠI KHỐI LƯỢNG 150 g . LẦN ĐẦU TIÊN HỌC SINH ĐÓ VÀO NHIỆT LƯỢNG KẾ MỘT KHỐI LƯỢNG NƯỚC M1 =200g , Ở NHIỆT ĐỘ t1=200*C VÀ ĐUN MIẾNG KIM LOẠI TRONG HỒ NƯỚC SÔI MỘT LÚC LÂU RỒI THẢ VÀO NHIỆT LƯỢNG KẾ . NHIỆT ĐỘ CUỐI CÙNG CỦA NƯỚC LÀ t2 =30*C . LẦN THỨ HAI CŨNG LÀM TƯƠNG TỰ NHƯNG DO M2 =300g NƯỚC THÌ NHIỆT ĐỘ CUỐI CÙNG CỦA NƯỚC Là t3 =27,2 *C . TÍNH NHIỆT DUNG RIÊNG CỦA MIENG KIM LOẠI
đây là để học sinh giỏi , mình cần gấp
bởi Thùy Trang 30/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt :
\(m_1=200g=0,2kg\)
\(c_2=4200\left(J/kg.K\right)\)
\(t_1=20^0C\)
\(t_2=30^0C\)
\(m_2=300g=0,3kg\)
\(t_3=27,2^0C\)
\(m_{KL}=150g=0,15kg\)
\(t=100^0C\)
Gọi \(x\) là nhiệt dung riêng của kim loại
Gọi y là nhiệt dung riêng của đồng thao .
Lần thứ nhất :
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là :
\(Q_1=y.m_1.\left(t_2-t_1\right)=y.0,2.\left(30-20\right)=2y\left(J\right)\)
Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là :
\(Q_2=m_1.c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,2.4200.\left(30-20\right)=8400\left(J\right)\)
Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :
\(Q_3=x.m_{KL}.\left(t-t_2\right)=x.0,15.\left(100-30\right)=10,5x\left(J\right)\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ nhất :
\(Q_1+Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow2y+8400=10,5x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2y+8400}{10,5}\)
Lần thứ hai :
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là :
\(Q'_1=y.m_1.\left(t_3-t_1\right)=y.0,2.\left(27,2-20\right)=1,44y\left(J\right)\)
Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là :
\(Q_2'=m_2.c_2.\left(t_3-t_1\right)=0,3.4200.\left(27,2-20\right)=9072\left(J\right)\)
Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :
\(Q'_3=x.m_{KL}.\left(t-t_3\right)=x.0,15.\left(100-27,2\right)=10,92x\left(J\right)\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ hai :
\(Q'_1+Q'_2=Q'_3\)
\(\Leftrightarrow1,44y+9072=10,92x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)
Do lần thứ nhất và lần thứ hai là như nhau . Nên ta có phương trình :
\(\dfrac{2y+8400}{10,5}=\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)
\(\Rightarrow y=525\)
\(\Rightarrow x=900\)
Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là \(900\left(J/kg.K\right)\)
bởi Nguyễn Thanh 30/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
trộn lẫn một lượng rượu ở 14 độ c vào một lượng nước ở 90 độ c thì thu được hỗn hợp nặng 180,24 gam ở 30 độ c. Tính khối lượng nước và riệu đã pha, biết nhiệt dung riêng của riệu và nước là 2500J/kg.k và 4200J/kg.k
bởi Dương Quá 08/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
gọi m1 là khối lượng của rượu
m2 là khối lượng của nước
theo đề ta có: m1+m2=180,24g
=> m2=180,24-m1
nhiệt lượng của rượu thu vào đề tăng nhiệt độ từ 14oC lên 30oC là:
Q1=m1.c1.(t-t1)=m1.2500.(30-14)=40000m1
nhiệt lượng của nước tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 90oC xuống 30oC là:Q2=(180,24-m1).c2.(t2-t)=(180,24-m1).4200.(90-30)= 45420480-252000m1
theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1=Q2 <=> 40000m1= 45420480-252000m1
<=> 292000m1=45420480
<=> m1=\(\dfrac{45420480}{292000}\)\(\simeq\)155,5(g)
=> m2=180,24-m1=180,24-155,5=24,74 (g)
bởi Hồng Đức 08/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Thả 1 quả cầu bằng đồng có khối lượng 1,5kg vào 1 chậu chứa 2,5 lít nước ở 20*C . Khi có cân bằng nhiệt , nhiệt độ của nước là 35*C
a. Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra ?
b. Nhiệt độ ban đầu của quả cầu là bao nhiêu ?
bởi Nguyễn Hồng Tiến 17/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a. vì V=2,5l ⇒ m2=2,5kg
Nhiệt lượng do nước thu vào :
Q2=m2.c2.(t-t2)=2,3.4200.(35-20)=147000 J
khi cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào , nên : Q1=Q2 = 147000 J
b. Nhiệt lượng đồng tỏa ra:
Q1= m1.c1.(t1-t)
147000=1,5.380.(t1-35)
147000=570t1-19950
⇒t1=292,89oC
vậy nhietj độ ban đầu của miếng đồng là 292,89 độ C
bởi Phan thi Tâm 17/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
đổ 890g nước ở 18 độC vào nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g sau đó thả thêm 1 miếng đồng 500g ở 100 độC vào nhiệt lượng kế. khi đó nhiệt lượng kế là 23 độC. tính nhiệt dung riêng của đồng
bởi khanh nguyen 26/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
nhiệt dung riêng của đồng là 380j/kg.k
bởi Đặng Yến 26/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
27/11/2022 | 0 Trả lời
-
người dùng dây kéo khúc gỗ chuyển động trên mặt sàn dài 120m, lực kéo theo phương gang có độ lớn 50N. thời gian đi hết quãng đường trên là 1 phút. Tính vận tốc khúc gỗ. Tính công mà người đó thực hiện được?
20/12/2022 | 0 Trả lời
-
Có một thùng đựng nước, cột nước trong thùng cao 1,2m
a/Tính áp suất của nước lên đáy và tính áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 4,5dm? Cho biết trộng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
b/Thả một vật có thể tích 50cm3 vào thùng, vật chìm trong nước.Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật
21/12/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
Một quả cầu bằng đồng có khối lg 200g, thẻ tích 40cm3. Biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3, trọng lượng riêng của nước là 10 mũ 4 N/m3.a, hỏi quả cầu đặc hay rỗng?b, thả vào nước nó nổi hay chìm?mình đag gấp ạ, cảm ơn
23/12/2022 | 0 Trả lời
-
một thùng cao 120cm đựng đầy nước. Tính áp suất của nước ở đáy thùng và những điểm cách đáy thùng 40cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3
25/12/2022 | 0 Trả lời
-
một khối gỗ hình lập phương có cạnh là 10cm nổi một nửa trong bình đựng nước. Hãy tính lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3?
29/12/2022 | 0 Trả lời
-
một vật có khối lượng 0,96kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 4*6*8cm. tính áp suất lớn nhất, nhỏ nhất tác dụng lên mặt sàn
30/12/2022 | 1 Trả lời
-
Cho một quả cầu đặc nặng 0.1kg và có thể tích là 0.01m3
a) Tính trọng lượng của quả cầu và thể tích phần chìm trong nước của quả cầu trêb khi nó được thả vào nước ở trạng thái cân bằng. Biết trọng lượng riêng của nước bằng 10000N/m3
b) Tính lực nhấn tối thiểu lên quả cầu để nó chìm hoàn toàn trong nước
05/01/2023 | 0 Trả lời
-
a) thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất
b) vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường
06/01/2023 | 2 Trả lời
-
Một người đi từ nhà đến cơ quan cách nhau 9 km. Sau khi đi được một phần ba quãng đường thì chợt nhớ mình quên một quyển sổ nên quay về lấy và đi ngay đến nơi thì trễ mất 15 phút.
Tính vận tốc của người đó ( Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà).
08/01/2023 | 1 Trả lời
-
Có ba người cùng xuất phát để đi từ vị trí A đến vị trí B cách A 20 km mà chỉ có một chiếc xe đạp chở thêm được một người. Để cả ba người đến vị trí B cùng một lúc thì người đi xe đạp chở một người lên một vị trí M rồi thả để người này đi bộ, sau đó người đi xe đạp quay trở lại để đón người đi bộ trước ở điểm N. Cho biết vận tốc khi đi bộ của hai người như nhau, không đổi và bằng 4 km/h, vận tốc xe đạp là không đổi và bằng 16 km/h, đoạn đường AB thăng và thời gian quay đầu xe là không đáng kể.
a) Hãy xác định vị trí mà người đi xe đạp phải lại và vị trí mà người đi xe đạp đón được người đi bộ trước?
b) Hãy xác định khoảng thời gian mà người đi xe đạp không chở người nào?
11/02/2023 | 0 Trả lời
-
a. Xe đang chạy trên đường nằm ngang.
b. Xe đang chạy lên dốc nghiêng.
c. Viên bị được thả rơi và đang đi xuống theo phương thẳng đứng.
d. Viên bị nằm yên trên mặt sàn nằm ngang.
14/02/2023 | 1 Trả lời
-
Thả một vật hình trụ có thể tích 4x10-4 m3 từ độ cao h xuống nước và chìm đến mép trên cùng của hình trụ, tính độ cao h cần phải thả
02/03/2023 | 0 Trả lời
-
Một người phải dùng một lực 80N để kéo một gàu nước từ dưới giếng sâu
9m lên đều, công suất của người đó là 48W. Tính thời gian người đó kéo gàu nước lên?
04/03/2023 | 0 Trả lời
-
a, Tính công thực hiện được khi xe đi từ chân dốc lên đỉnh dốc.
b, Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc với vận tốc 10m/s thì công thực hiện được là bao nhiêu?
c, Tính công suất của động cơ trong hai trường hợp trên.
15/03/2023 | 0 Trả lời
-
a)Tính công suất của cần trục đã thực hiện
b)Tính khối lượng của vật
25/03/2023 | 0 Trả lời
-
Cho ví dụ về hoạt động trong cuộc sống không sử dụng công cơ học?
26/03/2023 | 0 Trả lời
-
Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/Kg.K
23/04/2023 | 0 Trả lời
-
a. Tỉ số 2000W có ý nghĩa gì?
b. Xe chở khúc gỗ đó hết quãng đường mất bao nhiêu thời gian?
29/04/2023 | 0 Trả lời
-
a) Tính nhiệt lượng nước nhận thêm vào.
b) Tính độ tăng nhiệt độ của nước.
03/05/2023 | 0 Trả lời
-
a, tính nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra
b, hãy tìm khối lượng nước trong cốc biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k ,của nước là 4200J/kg.k
05/05/2023 | 0 Trả lời
-
Nếu 1 vật toả nhiệt ra và vật khác nhận được thì vật nhận được nhiệt lượng có ích hay là nhiệt lượng toàn phần?
09/05/2023 | 0 Trả lời
-
a) hỏi nhiệt độ của chì ngay sau khi cân bằng nhiệt
b) tính nhiệt lượng của nước thu vào, biết nhiệt lượng của nước 4200 j/ kg.k
c) tính nhiệt dung riêng của chì
d) người ta muốn pha nước tắm với nhiệt độ 38 độ C. Phải pha thêm bao nhiêu lít nước sôi vào 15 lít nước lạnh ở 24 độ C ? biết nhiệt dung diêng của nước là 4200j/ kg.k
12/05/2023 | 0 Trả lời
-
Khi muốn làm lạnh một lon nước ngọt, ta nên đặt cục đá lạnh ở trên hay ở dưới? Vì sao?
12/05/2023 | 1 Trả lời
-
Một quả cầu gang có khối lượng 0,42kg khi thể tích là 80cm3. Quả cầu rông hay đặc biết khối lượng riêng của gang là 7000kg/m3.
13/06/2023 | 0 Trả lời