OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tìm nhiệt độ của miếng đồng khi cân bằng nhiệt ?

thả một miếng đồng được đun nóng toi \(120\sigma C\) vao 3 lit nuoc o \(35\sigma C\) dùng trong bình cách nhiệt . khi cân bằng nhiệt , nhiệt do cua nuoc la \(50\sigma C\). coi sự trao đổi nhiệt này chỉ xảy ra giữa miệng động và nước

a) Nhiet do cua mieng dong khi can bang nhiet bang bao nhieu ?

b)tính nhiệt lượng cả nước thu vào để nóng lên ?

c)tinh khoi luong cua mieng dong?

biet nhiet dung rieng cua nuoc la 4200J/kg.k va cua nhom la 380J/kg.k

GIÚP EM VỚI CÁC ANH CHỊ ƠI CHIỀU NAY LÀ EM THI RỒI !!!

  bởi Trịnh Lan Trinh 21/01/2019
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (17)

  • Tóm tắt

    t1 = 120oC ; c1 = 380J/kg.K

    V2 = 3l \(\Rightarrow\) m2 = 3kg

    t2 = 35oC ; c2 = 4200J/kg.K

    t = 50oC

    Dẫn nhiệt

    a) t' = ?

    b) Q2 = ?

    c) D1 = ?

    Giải

    a) Khi cân bằng nhiệt thì nước có nhiệt độ là t = 50oC do quá trình truyền nhiệt giữa miếng đồng và nước đã xuất hiện sự cân bằng nhiệt nên nhiệt độ của hai vật bằng nhau do đó nhiệt độ của miếng đồng khi cân bằng nhiệt là t' = t = 50oC.

    b) Nhiệt lượng nước cần thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 = 35oC lên t = 50oC là:

    \(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)=3.4200\left(50-35\right)=189000\left(J\right)\)

    c) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 120oC xuống t = 50oC là:

    \(Q_1=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)

    Theo phương trình cân bằng nhiệt:

    \(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=189000\\ \Rightarrow m_1=\dfrac{189000}{c_1\left(t_1-t\right)}\\ =\dfrac{189000}{380\left(120-50\right)}\approx7,105\left(kg\right)\)

    Vậy miếng đồng có khối lượng 7,105kg.

      bởi Nguyễn Hồng 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • v​ề mùa đông tại sao nếu mặc nhiều áo mỏng sữ ấm hơn là maqcj một chiếc áo dày

      bởi Lê Minh Hải 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • vì nhiều lớp áo mỏng sẽ tạo ra nhiều lớp không khí xen kẽ lẫn nhau mà không khí truyền nhiệt kém nên nhiệt (hơi ấm) của cơ thể khó thoát ra ngoài .

    vì vải sợi truyền nhiệt mạnh hơn không khí , nên mặc áo dày sẽ làm mất nhiệt (hơi ấm) trong cơ thể

      bởi Lê Huệ Phương 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Để làm nguội nhanh mở chai nước nóng, người ta thường ngâm vào trong nước. Tại sao trong nước thì nguội nhanh hơn trong không khí.

      bởi Thu Hang 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • vì nước dẫn nhiệt tốt hơn không khí nhé

      bởi Hà Thị Nhung 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 1: 1 bình thông nhau chứa nc biển. Ng ta đổ thêm xăng vào 1 nháh. 2 mặt thoáng ở 2 nháh chêh lệch nhau 18mm. Tíh độ cao của cột xăng bt TLR của nc biển là 10300N/m3 và của xăng là 7000N/m3.

    Bài 2: Ng ta dùng 1 áp kế để xác định độ cao. Kq cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu coi TLR của ko khí ko đổi và có độ lớn là 12,5N/m3, TLR của thủy ngân là 136000N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu m?

    Bài 3: Treo 1 vật ở ngoài ko khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng chìm vật đó vào nc thì số chỉ của lực kế giảm 0,2N. Hỏi chất lm vật đó có TLR gấp bao nhiêu lần TLR của nc? Bt TLR của nc là 10000N/m3.

    Bài 4: Có 1 vật = kim loại. Khi treo vật đó vào 1 lực kế và nhúng chìm vào trog 1 bìh tràn đựng nc thì lực khế chỉ 8,5N, đồng thời lg nc tràn ra ngoài có thể tích 0,5 l. Hỏi vật có khối lg = bao nhiêu và lm = chất j? TLR của nc là 10000N/m3.

      bởi Phan Thị Trinh 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 4: Có 1 vật = kim loại. Khi treo vật đó vào 1 lực kế và nhúng chìm vào trog 1 bìh tràn đựng nc thì lực khế chỉ 8,5N, đồng thời lg nc tràn ra ngoài có thể tích 0,5 l. Hỏi vật có khối lg = bao nhiêu và lm = chất j? TLR của nc là 10000N/m3

    Thể tích của vật: \(V=0,5l=5.10^{-4}m^3\)

    Nhúng chìm vật vào nước thì lực kế chỉ 8,5N \(\Rightarrow P-F_A=8,5\Rightarrow P=8,5+F_A\)

    Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: \(F_A=d_n.V=5.10^{-4}.10000=5\left(N\right)\)

    Trọng lượng của vật: \(P=5+8,5=13,5\left(N\right)\)

    Khối lượng của vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{13,5}{10}=1,35\left(kg\right)\)

    Ta có:

    \(P=d_v.V=5.10^{-4}d_V\\ \Rightarrow d_v=\dfrac{13,5}{5.10^{-4}}=27000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

    Vật làm bằng nhôm (chắc thế)

      bởi Phạm Tuyền 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Người ta thả một miếng nhôm khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C vào 2kg nước làm nước nóng lên tới 300C

    a. Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu?

    b. Tính nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra.

    c. Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ

    Bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K

      bởi Lê Nhi 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    mnhôm = 600 g = 0.6 kg

    Cnhôm = 880 J/kg.k

    to1 nhôm = 100oC

    mnước = 2 kg

    Cnước = 4200 J/kg.k

    to2 nước = 30oC

    _____________________

    a. to2 nhôm = ?

    b. QTR = ?

    c. \(\Delta\)tonước = ?

    Giải:

    a.

    Theo nguyên lý truyền nhiệt, sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ cuối của hai vật bằng nhau, nên:

    to2 nước = to2 nhôm = 30oC

    b.

    Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra :

    ADCT : QTR = mnhôm . Cnhôm . ( to1 nhôm - to2 ) = 0.6 . 880 . ( 100 - 30 ) = 36 960 ( J )

    Vậy nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra là 36 960 J

    c.

    Ta có: \(\Delta\)tonhôm = to1 nhôm - to2 = 100 - 30 = 70oC

    Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

    QTR = QTV

    \(\Leftrightarrow\)mnhôm . Cnhôm . \(\Delta\)tonhôm = mnước . Cnước . \(\Delta\)tonước

    \(\Leftrightarrow\)0.6 . 880 . 70 = 2 . 4200 . \(\Delta\)tonước

    \(\Leftrightarrow\)36 960 = 8400 . \(\Delta\)tonước

    \(\Leftrightarrow\)36 960 = 8400 \(\Delta\)tonước

    \(\Leftrightarrow\)-8400 \(\Delta\)tonước = -36 960

    \(\Leftrightarrow\)\(\Delta\)tonước = 4.4oC

    Vậy nước nóng thêm 4.4oC

      bởi Nguyễn Trang 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trái Đất được bao quanh bởi lớp khí quyển dẫn nhiệt kém, tại sao ánh nắng của mặt trời truyền được xuống Trái Đất ?

      bởi An Nhiên 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • nếu hỏi tại sao nhiệt của nặt trời có thể truyền xuống trái đất thì là nhờ hình thức bức xạ nhiệt - nhiệt truyền theo đường thẳng xuống trái đất.

      bởi Hương Giang 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • có 2 ấm :1 bằng nhôm, 1 bằng sứ, kích thuoc như nhau ,đựng cùng lượng nước ,đun trên cùng 1 bếp hỏi ấm nào nước lâu sôi .giải thích tại sao?

      bởi My Le 01/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ấm bằng sứ đun nước lâu sôi hơn vì chất rắn dẫn nhiệt tốt, trong chất rắn có kim loại dẫn nhiệt tốt nhất nên ấm bằng nhôm đun nước nhanh sôi hơn ấm bằng sứ

      bởi lê thị minh tuyền 01/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • sự dẫn nhiệt chỉ có thể xa3y ra giữa 2 vật rắn khi nào ?

    nhiệt độ khác tiêp xúc nhau hay nhiệt năng khác tiêp xúc nhau

      bởi Dell dell 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • sự dẫn nhiệt có thể xảy ra giữa 2 vật rắn khi 2 vật đặt gần nhau và truyền nhiệt cho nhau

    Nhiệt ddoooj khác nhau tiếp xúc nhau

    VD :

    Vật có nhiệt độ cao hơn đặt gần vật có nhiệt độ thấp hơn thì nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao sang nhiệt độ thấp hơn

      bởi Trần Miedy 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 200g. Mỗi lần đun 2l nước. Nước được đun bằng bếp gas có NSTN là 1,1.10^7 J/kg. Biết rằng hiệu suất là 8%. Nhiệt độ  ban đầu của nước là 15°c. Biết bình gas 15kg thì 300k

    a. Hãy tính giá thành đun 1l nước sôi

    b. Dùng bếp điện hiệu suất đạt 100%. Giá điện 1800đ 1kw/h. Hỏi đun nước bằng điện tốn gấp bao nhiêu lần bằng gas

      bởi Nguyễn Hoài Thương 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • NSTN là gì vậy bạn?

     

      bởi Thảo Trương 08/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF