OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tìm nhiệt độ của bếp lò?

Một thau nhôm khối lượng 0,5 kg đựng 2 kg nước ở 200C. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200 g lấy ở lò ra, nước nóng đến 21,2 0C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là C1=880J/kg.K; C2=4200J/kg.K; C3=380J/kg.K. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường.

  bởi Phan Thiện Hải 21/01/2019
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (11)

  • Tóm tắt: 

    Nhôm: m1 = 0,5kg

               c1 = 880J/kg.K

    Nước: m2 = 2kg

               c2 = 4200J/kg.K

    Đồng: m3 = 200g = 0,2kg

               c3 = 380J/kg.K

    t1 = 200C

    t2 = 21,20C

    t = ?

    Giải:

    Nhiệt độ của bếp lò = nhiệt độ ban dầu của thỏi đồng = t0C

    Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:

    Q1 = m1.c1.(t2 - t1)

    Nhiệt lượng nước thu vào là:

    Q2 = m2.c2.(t2 - t1)

    Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

    Q3 = m3.c3.(t - t2)

    Theo PTCBN:

    Q1 + Q2 = Q3

    <=> m1.c1(t2 - t1) + m2.c2.(t2 - t1) = m3.c3.(t - t2)

    <=> (t2 - t1).(m1.c1 + m2.c2) = m3.c3.(t - t2)

    <=> (21,2 - 20).(0,5.880 + 2.4200) = 0,2.380.(t - 21,2)

    <=> 10608 = 76.(t - 21,2)

    <=> 139,58 = t - 21,2

    <=> t = 160,780C

     

      bởi Quỳnh Giao 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Người ta dùng một ấm nhôm có khối lượng 1,5 kg để đun sôi 2 lít nước ở 30 . Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước trên.Biết nước sôi ở 100 , nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgk; nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kgk

      bởi Phan Thị Trinh 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    Nhôm m1 = 1,5 kg

               c1 = 880J/kg.K

    Nước V2 = 2l => m2 = 2 kg

               c2 = 4200J/kg.K

    t1 = 300C

    t2 = 1000C

    Q = ?

    Giải:

    Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:

    Q = Q1 + Q2 

    = m1.c1.(t2-t1) + m2.c2.(t2 - t1)

    = (m1.c1 + m2.c2).(t2 - t1)

    = (1,5.880 + 2.4200).(100 - 30)

    = 680400 (J)

      bởi Trần Mai 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhiệt lượng là gì? Viết công thức tính nhiệt lượng và giải thích các đại lượng có trong công thức.

      bởi My Hien 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. kí hiệu Q.

    - Đơn vị : Jun (J), kilộjun (kJ)

             1 kJ = 1000J

    b.

     Công thức tính nhiệt lượng:

    Q = m.c.

    Trong đó

     m: khối lượng của vật (kg)

    : độ tăng nhiệt độcủa vật (0C)

     c: nhiệt dung riêng của chất làm nên vật (J/kg.K)

      Q: nhiệt lượng thu vào của vật (J)

      bởi Đặng Thị Ngọc Anh 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • tại sao không khí lại chui đượcxuống nước

     

      bởi Nguyễn Thủy 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách và các phân tử không khí chuyển động mọi hướng nên các phân tử không khí có thể chui vào khoảng cách các phân tử nước.

     

      bởi Nhật My 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trên bàn có rất nhiều các quả cầu kim loại giống nhau ở cùng nhiệt độ t1 = 120oC và hai bình nước ở cùng nhiệt độ t2. Bỏ vào bình thứ nhất 2 quả cầu kim loại, khi cân bằng nhiệt thì nước trong bình có nhiệt độ ta = 55,7oC. Bỏ vào bình thứ hai 1 quả cầu kim loại, đợi cân bằng nhiệt rồi lấy quả cầu đó ra và bỏ tiếp 1 quả cầu khác vào bình. Khi cân bằng nhiệt nước trong bình thứ 2 có nhiệt độ là tb = 57,5oC. Xác định t2. Bỏ qua sự mất mát năng lượng vào môi trường

      bởi Nguyễn Thị An 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ko bit nhiệt dung riêng là ko lam dc

     

      bởi Nguyễn Tri 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trên một bếp điện có một bình nước sôi, khối lượng ban đầu của nó là m0 và nhiệt độ sôi là ts. Nước bốc hơi và phần hơi nước ngưng tụ trên một cục đá ở phía bên trên bình và chảy ngược trở lại bình. Biết khối lượng ban đầu của cục nước đá là m và nhiệt độ của nó là 0⁰C. Khi toàn bộ cục nước đá tan hết, khối lượng nước trong bình là m1. Xác định nhiệt lượng mà bếp điện đã cung cấp cho bình nước. Cho NDR của nước là c, nhiệt nóng chảy của nước là λ và nhiệt hóa hơi của nước là L. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt do tiếp xúc của nước và nước đá với môi trường xung quanh

      bởi Nguyễn Lệ Diễm 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ko bit leuleu

      bởi Trần Thúy Phương 29/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF