OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ đâu ?

Câu 1:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

  • Trọng lực của vật.

  • Lực ma sát trượt.

  • Lực ma sát nghỉ.

  • Lực ma sát lăn.

Câu 2:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 3:

Khi ta gõ mạnh cán búa xuống đất, cán búa đột ngột bị dừng lại, đầu búa tiếp tục chuyển động do ...... và ngập sâu vào cán búa.

  • ma sát

  • quán tính

  • trọng lực

  • lực

Câu 4:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

  • ma sát nghỉ

  • ma sát lăn

  • hút của Trái Đất

  • ma sát trượt

Câu 5:

Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia laze. Sau 2,66s máy thu nhận được tia laze phản hồi về mặt đất. Cho biết vận tốc của tia laze là 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là:

  • 1.596.000km

  • 199.500km

  • 399.000km

  • 798.000km

Câu 6:

Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:

  • Cân bằng.

  • Giảm đi.

  • Tăng lên.

  • Không thay đổi.

Câu 7:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

  • Lực ma sát nghỉ

  • Lực ma sát lăn

  • Lực ma sát trượt

  • Lực cân bằng

Câu 8:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

Câu 9:

Bạn Huyền đi xe đạp từ trường về nhà quãng đường dài 4km mất 30 phút. Vận tốc của bạn đi trong nửa đoạn đường đầu lớn gấp hai lần vận tốc đi trong nửa đoạn đường còn lại. Vận tốc của Huyềntrên nửa đoạn đường đầu là:

  • 13,5km/h

  • 20km/h

  • 8km/h

  • 12km/h

Câu 10:

Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?

  • Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.

  • Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.

  • Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.

  • Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.

  bởi Nguyễn Hiền 15/02/2019
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (5)

  • câu5. tia laze đi từ máy phóng lên tới mặt trăng rồi về trái đất hết 2,66s

    vậy k/c từ trái đất tới mặt trăng là:

    s = vt/2 = 300000.2,66/2 = 399000km

      bởi Nguyễn Phương 15/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • câu 3: là do lực quán tính

    ( vì nó cũng giống như khi đi xe mà phanh gấp thì ng ngả về phía trước)

      bởi Hồng Hồng 16/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1:D,2:D,3B,4:C,5:A,6C,7B,8A,9D,10C

     

      bởi Trần Đức Duy 17/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • nick google hả bn

     

      bởi Tống Khánh Linh 18/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1:

    Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

    · Các lực ma sát đều có hại.

    · Các lực ma sát đều có lợi.

    · Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

    · Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

    Câu 2:

    Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:

    · 500N

    · 3000N

    · 1000N

    · 900N

    Câu 3:

    Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

    · ma sát nghỉ

    · ma sát lăn

    · hút của Trái Đất

    · ma sát trượt

    Câu 4:

    Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

    · Trọng lực của vật.

    · Lực ma sát trượt.

    · Lực ma sát nghỉ.

    · Lực ma sát lăn.

    Câu 5:

    Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ http://latexapp.violympic.vn/?$v_1$ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ http://latexapp.violympic.vn/?$v_2$ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

    · 12km

    · 16km

    · 18km

    · 15km/h

    Câu 6:

    Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúc của thùng hàng với sàn nhà.

    · lực hấp dẫn

    · lực ma sát nghỉ

    · lực ma sát lăn

    · lực ma sát trượt

    Câu 7:

    Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

    · Lực ma sát nghỉ

    · Lực ma sát lăn

    · Lực ma sát trượt

    · Lực cân bằng

    Câu 8:

    Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu s1s1t1t1giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo

    s2s2t2t2 giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

    · vtb=s1+s2t1+t2vtb=s1+s2t1+t2

    · vtb=v1+v22vtb=v1+v22

    · vtb=s1t1+s2t2vtb=s1t1+s2t2

    · vtb=v1s1+v2s2vtb=v1s1+v2s2

    Câu 9:

    Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu với vận tốc 15km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo với vận tốc 10km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 5km/h. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB có giá trị gần bằng:

    · 15km/h

    · 8,18km/h

    · 10km/h

    · 8km/h

    Câu 10:

    Một con ngựa kéo một xe có khối lượng 1 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang . Biết lực ma sát chỉ bằng 0,3 trọng lượng của xe. Lực kéo của ngựa là:

    · 10000N

    · 3000N

    · 7000N

    · 13000N

     

     
      bởi LA Phạm Thảo 20/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF