Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết?
Câu trả lời (1)
-
Gọi Pd là trọng lượng của cục đá khi chưa tan hết
V1 là thể tích của phần nước đá bị cục đá chiếm chỗ
dn là trọng lượng riêng của nước
FA là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan
P2 là trọng lượng của cục nước đá tan hết tạo thành
V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành
Ta có:
+ Khi cục nước đá đang nổi trong bình nước, thì trọng lượng và lực đẩy Ac-si-mét cân bằng với nhau:
Pd = FA = V1dn
\(\to {V_1} = \frac{{{P_d}}}{{{d_n}}}\)
+ Trọng lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành là:
P2 = V2dn
\( \to {V_2} = \frac{{{P_2}}}{{{d_n}}}\)
Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:
P2 = Pd → V2 = V1
=> Thể tích của phần nước đá bị chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết.
=> Mực nước trong cốc không thay đổi.
bởi Nguyễn Sơn Ca09/11/2022
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Các câu hỏi mới
-
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
B. Áp suất tác dụng lên thành bình phụ thuộc diện tích bị ép
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ với độ sâu
D. Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên là khác nhau
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
NONE
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
09/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn khác nhau
B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất của chất lỏng
C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh có thể khác nhau
D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng một độ cao
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình.
B. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình và thành bình.
C. Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng.
D. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên các vật nhúng trong nó.
09/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc khối lượng lớp chất lỏng phía trên
B. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc trọng lượng lớp chất lỏng phía trên
C. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc thể tích lớp chất lỏng phía trên
D. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc độ cao lớp chất lỏng phía trên
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = hd
B. Độ lớn của áp suất khí quyển không thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli
C. Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng
D. Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài
B. Con người có thể hít không khí vào phổ
C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn
D. Vật rơi từ trên cao xuống
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
09/11/2022 | 1 Trả lời
-
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng
B. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất
C. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ
D. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau
09/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất
B. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo một hướng xác định
C. Áp suất khí quyển chỉ có ở Trái Đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có
D. Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
09/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ
B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm
C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi
D. Uống nước trong cốc bằng ống hút
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. 1kg = 100g
B. 36 km/h = 3600 m/s
C. 200 dm2 = 0,2 m2
D. 0,1h = 360s
09/11/2022 | 0 Trả lời
-
1 người đi xe máy trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB ng đó đi với vận tốc 20km/h, trong thời gian t1=15p, trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 32km/h, trong thời gian t2=30p. tìm Vtb của người đó đi trên đoạn đường ABC.
10/11/2022 | 0 Trả lời
-
Viết công thức tính vận tốc. Nêu tên đơn vị của các đại lượng có trong công thức
15/11/2022 | 0 Trả lời
-
Một oto đi trên quãng đường S. Trong 1/3 quãng đường đầu oto đi với vận tốc 20km/h, trong 1/3 quãng đường kế ô tô đi với vận tốc 25km/h, trong 1/3 quãng đường cuối cùng oto đi với vận tốc 15km/h. Hãy tính vận tốc trung bình của oto trên cả quãng đường S
20/11/2022 | 0 Trả lời
-
21/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
21/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng.
B. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào trọng lượng riêng.
C. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
D. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
21/11/2022 | 1 Trả lời