OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Hai ô tô khởi hành đồng thời từ a đến b thì ô tô nào đến đích trước và đến trước bao lâu ?

Hai ô tô khởi hành đồng thời từ a đến b khoảng cách ab =s ô tô 1 đi nửa quãng đường với v1, nửa quãng đường sau với v2, ô tô 2 đi nửa thời gian đầu với v1 và nửa thời gian sau với v2 . Hỏi ô tô nào đến đích trước và đến trước bao lâu

  bởi Tran Chau 23/01/2019
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (3)

  • Thời gian ô tô 1 đi nửa quãng đường đầu là:

    \(t_1=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}\)

    Thời gian ô tô 1 đi nửa quãng đường còn lại là:

    \(t_2=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{v_2}=\dfrac{S}{2v_2}\)

    Vận tốc trung bình ô tô 1 đi trên cả quãng đường AB là:

    \(v_{tb}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{2v_1}+\dfrac{S}{2v_2}}=\dfrac{2.v_1.v_2}{v_1+v_2}\)

    Quãng đường ô tô 2 đi trong nửa thời gian đầu là:

    \(S_1=v_1.\dfrac{t}{2}\)

    Quãng đường ô tô 2 đi trong nửa thời gian sau là:

    \(S_2=v_2.\dfrac{t}{2}\)

    Vận tốc trung bình ô tô 2 đi trên quãng đường AB là:

    \(v_{tb}=\dfrac{v_1.\dfrac{t}{2}+v_2.\dfrac{t}{2}}{t}=\dfrac{v_1+v_2}{2}\)

    \(\dfrac{2.v_1.v_2}{v_1+v_2}< \dfrac{v_1+v_2}{2}\) nên ô tô 2 đến B trước ô tô 1.

    Thời gian ô tô 1 đi từ A đến B là:

    \(t_1=\dfrac{S}{2v_1}+\dfrac{S}{2v_2}=\dfrac{S\left(v_1+v_2\right)}{2.v_1.v_2}\)

    Thời gian ô tô 2 đi từ A đến B là:

    \(t_2=\dfrac{S}{\dfrac{v_1+v_2}{2}}\)

    Thời gian ô tô 2 đến trước ô tô 1 là: \(t_1-t_2\)

    Vậy: ...

      bởi Trần Thảo 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, lại thấy thủy ngân trong ống bị tụt xuống, còn lại khoảng 76cm (Tính từ mặt thoáng của chậu thủy ngân)?

      bởi Tra xanh 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao Tô-ri-xe-li lại làm thí nghiệm đo độ lớn của áp suất khí quyển bằng thủy ngân ??

    Vì Thủy ngân Hg có trọng lượng riêng rất lớn so với các chất lỏng khác nên dùng nó để đo áp suất khí quyển dễ hơn.


    Ví dụ :

    - trọng lượng riêng của thủy ngân là dHg = 136 000 (N/m³)
    - trọng lượng riêng của nước là dnước = 10 000 (N/m³)

    Ta thấy 136 000 (N/m³) > 10 000 (N/m³)

    Khí quyển gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy một cột thuỷ ngân cao 76cm.

    p = hHg × dHg = 0,76 × 136000 = 103360 (N/m²).

    Nếu dùng nước để đo :
    p = 103360 (N/m2) = hnước × 10 000

    => hnước = 103 360 / 10 000 = 10,336 (m) > hHg = 76 cm


    Vậy ta thấy nếu dùng nước để đo thì ổng phải leo lên tầng lầu thứ 3 để đo áp suất ? chưa kể cái ống cao như vậy rút hết không khí để tạo chân không cho ống rất khó khăn.

    Với lại, thủy ngân là chất độc hại, nên sẽ làm hại cho người, hay là ông Tô-ri-xe-li này biết được điều đó ? Ổng biết nhưng ổng dùng khẩu trang để ổng làm việc , còn việc dùng cái ống chứa cột nước cao hơn 10 m thì phòng thí nghiệm của ổng không đủ chỗ chứa :)) Nguồn:.................. /'' ) Quyết
    ............... ,/¯../ Tâm
    .............. /..../ Giữ
    ............ /..../ Cho
    .../´¯´¯¯/' ..'/ⁿ.`·¸ Yahoo
    ./'/........... ../¨¯\ Hỏi
    ('(...´...´.. ¯~/'...') Đáp
    .\........... ........./ Trong
    ..'\'...\... .... _.·´ Sạch
    ....\...... ......( Bổ
    ......\.... .......\ Ích
      bởi Dương Thùy 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF