OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Trong thí nghiệm giao thoa Y – âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn thu đuợc lần luợt là: \({{i}_{1}}=0,5\text{mm;}{{i}_{2}}=0,3\text{mm}\). Biết bề rộng truờng giao thoa là 5 mm, số vị trí trên trường giao thoa có 2 vân tối của hai hệ trùng nhau là bao nhiêu?

  bởi Phạm Phú Lộc Nữ 11/04/2022
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Vị trí vân tối trùng nhau của hai bức xạ:

    \({{x}_{{{T}_{1}}}}={{x}_{{{T}_{2}}}}\Leftrightarrow \left( {{k}_{1}}+\frac{1}{2} \right){{i}_{1}}=\left( {{k}_{2}}+\frac{1}{2} \right){{i}_{2}}\Rightarrow \frac{2{{k}_{1}}+1}{2{{k}_{2}}+1}=\frac{{{i}_{2}}}{{{i}_{1}}}=\frac{0,3}{0,5}=\frac{3}{5}\)

    Suy ra ta có thể viết \(\left\{ \begin{align}

      & 2{{k}_{1}}+1=3\left( 2n+1 \right) \\

     & 2{{k}_{2}}+1=5\left( 2n+1 \right) \\

    \end{align} \right.\).

    Vị trí trùng là \({{x}_{\equiv }}=3\left( 2n+1 \right)\frac{{{i}_{2}}}{2}=3\left( 2n+1 \right).\frac{0,5}{2}\).

    Vì \(-\frac{L}{2}\le {{x}_{\equiv }}\le \frac{L}{2}\) nên \(-\frac{5}{2}\le \frac{3\left( 2n+1 \right).0,5}{2}\le \frac{5}{2}\)

    \(\Leftrightarrow -5\le 3n+1,5\le 5\Leftrightarrow -2,16\le n\le 1,167\Rightarrow n=0;\pm ;\pm -2\)

    Có 4 giá trị của n thỏa mãn nên có 4 vị trí vân tối trùng nhau của hai bức xạ trên trường giao thoa.

      bởi Hoa Lan 12/04/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF