Tìm tần số dòng điện khi cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị ?
Đặt điện áp u=Ucos(2.\(\pi\).ft) vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM mắc nối tiếp với đoạn MB.Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C,đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuaanfcos độ tự cảm L.Biết L>R2C. Khi f=60 hz hoặc f= 90 hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi f=30 hz và f=120 hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. khi f= f1 thì điện áp đoạn MB lệch pha 1 góc 1350 so với điện áp 2 đầu đoạn AM. Giá trị của f1 bằng.
A. 60 hz B.80 hz C.50 hz D.120 hz
Câu trả lời (9)
-
Mình giải thế này mà phải đạo lại công thức tính nhanh thì mới đúng ! Tìm mãi ko thấy chỗ nào không hợp lý
Với 2 giá trị \(f = 60Hz \Rightarrow \omega = 120\pi \) và \(f = 90Hz \Rightarrow \omega = 180\pi \) thì cường độ dòng điện như nhau
Theo công thức tính nhanh thì ta có \({\omega _o} = \sqrt {{\omega _1}.{\omega _2}} = \pi 60\sqrt 6 \)Khi \(\omega = {\omega _o}\) thì mạch sẽ cộng hưỡng \( \Rightarrow \frac{1}{{LC}} = {\omega _o}^2\)
\(L = \frac{1}{{21600{\pi ^2}.C}}(1)\)
- Với 2 giá trị \(f = 30Hz \Rightarrow \omega = 60\pi \) và \(f = 120Hz \Rightarrow \omega = 240\pi \) thì điện áp trên tụ như nhau
Cũng theo công thức tính nhanh ta có:khi \({\omega _{o'}}^2 = \frac{1}{2}.({\omega _1}^2 + {\omega _2}^2)\) thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ đạt cực đại
\( \Rightarrow \omega _o^\prime = \sqrt {\frac{1}{2}.({\omega _1}^2 + {\omega _2}^2)} = 30\sqrt {34} \pi (2)\)
Mà UC đạt cực đại thì \(\omega = \omega _o^\prime = \frac{1}{L}\sqrt {\frac{L}{C} - \frac{{{R^2}}}{2}} (3)\)
- Khi f=f1 thì UBM lệch \(\frac{{3\pi }}{4}\) so với UAM \( \Rightarrow \varphi = \frac{{ - \pi }}{4}\)
⇒R=ZC=12π.f1.C(4)⇒R=ZC=12π.f1.C(4)
Thế (1)(2)(4) vào (3) ta được :\(30\sqrt {34} \pi = 21600{\pi ^2}.C.\sqrt {\frac{1}{{21600{\pi ^2}.{C^2}}} - \frac{1}{{8.{\pi ^2}.{f_1}^2.{C^2}}}} \)
Lược bỏ hết ta được f1
Nhìn chung thì không có gì sai nhưng tính không ra đáp án mà khi đạo hàm công thức \(\omega _o^\prime = \frac{1}{L}\sqrt {\frac{L}{C} - \frac{{{R^2}}}{2}} \) thành \(\omega _o^\prime = \frac{1}{L}\sqrt {\frac{L}{C} + \frac{{{R^2}}}{2}} \) thì ra chính xác là \(36\sqrt 5 \) gần bằng 80
Sửa dấu trừ thành dấu cộng thì mới đúng nhưng như thế không phải công thức tính nhanh
Why ?bởi thuy tien 03/11/2017Like (1) Báo cáo sai phạm -
Hi Thành
Em bị nhầm chỗ \({\omega ^{^\prime 2}} = \frac{1}{2}(\omega _1^2 + \omega _2^2)\) nhé, vì đề cho là hiệu điện thế hai đầu tụ bằng nhau chứ không cho là cực đại ha.
Khi đó ta có: \({\omega _0} = \sqrt {{\omega _1}.{\omega _2}} \) nhé!bởi Nguyễn Ngọc Sơn 03/11/2017Like (0) Báo cáo sai phạm -
Chị sẽ trình bày lại như sau Thành nhé, và trong bài này em chọn đáp án B là đúng rồi.
bởi Thu Hang 03/11/2017Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hi Chị Thương
Ý em là chuyển sang cực đại để áp dụng công thức này nek !
Khi điện áp 2 đầu tụ cực đại thì tần số góc lúc đó sẽ là \({\omega _o} = \frac{1}{L}\sqrt {\frac{L}{C} - \frac{{{R^2}}}{2}} \)
Điều kiện 2L>R2.C người ta cho rùi mà => tức là từ 2 giá trị tần số sẽ cho 1 điện áp hiệu dụng ! Thì mình sẽ có được tần số điện áp cực đại từ công thức tính nhanh lun => Từ tần số góc cực đại thì mình thay L và C để triệt tiêu
bởi May May 03/11/2017Like (0) Báo cáo sai phạm -
Công thức của em chị thấy có 2 vấn đề là:
1. Em sử dụng công thức tính nhanh khi U=const tức là không phụ thuộc vào f hay ω. Còn bài này là U phụ thuộc vào f (hay ω) nên hệ số chuẩn hóa là khác nhau.
2. Em đã "ép" nghiệm vào khi chưa khảo sát hết mối quan hệ trong đại lượng, điển hình là em đã sửa dấu dưới biểu thức cuối cho đúng kết quả.
Bài này có thể giải theo kĩ thuật chuẩn hóa số liệu nữa nhé!bởi Chai Chai 03/11/2017Like (0) Báo cáo sai phạm -
Theo đề, ta có: U=kf , với k là hệ số tỉ lệ.
Khi f=60Hz hoặc f=90Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị:Khi f=30Hz hoặc f=120Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị:
Thay (2) vào (1) \(\left( 1 \right) \Rightarrow CR \approx {2.10^{ - 3}}\)
Khi f=f1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 1350 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM ⇒ i sớm pha hơn u một góc 450 ⇒ φ=−450
Từ đó \(tg\left( { - {{45}^0}} \right) = \frac{{ - {Z_C}}}{R} = \frac{{ - 1}}{{2\pi {f_1}CR}} \Rightarrow {f_1} = 80Hz\)bởi Sasu ka 03/11/2017Like (1) Báo cáo sai phạm -
(y) Hay lắm em Xuân Xuân.
bởi Lê Tấn Thanh 03/11/2017Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cách 2 của em nhé chị Thương:
bởi Phạm Khánh Linh 03/11/2017Like (1) Báo cáo sai phạm -
cảm ơn các anh,chị các bạn nhé !!
bởi Bùi Hoàng 03/11/2017Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Hai điểm A B cách nhau 2 cm dao động cùng pha với cùng tần số 400hz cho vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 90 cm/s. Tìm số dao động cực đại cực tiểu trong khoảng AB?
01/12/2022 | 0 Trả lời
-
Hai điểm A B cách nhau 2 cm dao động cùng pha với cùng tần số 400hz cho vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 90 cm/s. Tìm số dao động cực đại cực tiểu trong khoảng AB?
01/12/2022 | 0 Trả lời
-
Hai điểm A B cách nhau 2 cm dao động cùng pha với cùng tần số 400hz cho vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 90 cm/s. Tìm số dao động cực đại cực tiểu trong khoảng AB?
01/12/2022 | 0 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp S1; S2 trên mặt nước và dao động cùng pha nhau. Xét tia S1y vuông góc với S1S2 tại S1, hai điểm M, N thuộc S1y có MS1= 9 cm, NS1= 16 cm. Khi dịch chuyển nguồn S2 dọc theo đường thẳng chứa S1S2 ta thấy, góc MS2 N cực đại cũng là lúc M và N thuộc hai cực đại liền kề. Tìm S1S2
05/12/2022 | 0 Trả lời
-
Đặt điện áp u=U căn 2 coswt (V) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i phát biểu nào sau đây là đúng
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
giải chi tiết giúp mình với..
14/12/2022 | 1 Trả lời
-
Một con lắc đơn dao động với phương trình s=5cos2πt(cm).tần số dao động của con lắc này bằng bao nhiêu
27/12/2022 | 1 Trả lời
-
Hai dòng điện thẳng dài vô hạn đặt vuông góc với nhau và nằm trong cùng một mặt phẳng (hình 2). Xác định vecto cường độ tử trưởng tổng hợp tại các điểm M, và Mỹ. biét ráng: I, 0.2A; I, -0.3A; AM, AM-0.1cm; BM, CM; -0.2cm.
01/03/2023 | 0 Trả lời
-
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L
C. phụ thuộc vào cả L và C
D. không phụ thuộc vào L và C
18/04/2023 | 2 Trả lời
-
21/06/2023 | 1 Trả lời
-
20/06/2023 | 1 Trả lời
-
Khi gắn vật có khối lượng m2 vào lò xo trên và kích thích cho dao động thì nó dao động với chu kì là 0,4s. Hỏi nếu khi gắn vật có khối lượng m = 2m1 + 3m2 thì nó dao động với chu kì là bao nhiêu?
21/06/2023 | 1 Trả lời
-
21/06/2023 | 1 Trả lời
-
21/06/2023 | 1 Trả lời
-
Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian là lúc thả vật, chiều dương cùng chiều với chiều chuyển động ban đầu của vật. Viết phương trình dao động theo li độ góc tính ra rad.
20/06/2023 | 1 Trả lời
-
20/06/2023 | 1 Trả lời
-
A. 4 cm
B. 5 cm
C. 3 cm
D. 10 cm
21/06/2023 | 1 Trả lời
-
20/06/2023 | 1 Trả lời
-
21/06/2023 | 1 Trả lời
-
15/08/2023 | 1 Trả lời
-
A. Không đổi.
B. Tăng \(\sqrt{2}\) lần.
C. Giảm \(\sqrt{2}\) lần.
D. Giảm 2 lần.
15/08/2023 | 1 Trả lời
-
a.Tìm độ lệch pha của sóng tại M và N.
b. Trên đoạn MN có bao nhiêu điểm vuông pha với nguồn .
c. Tại thời điểm t điểm M đang hạ xuống thấp nhất thì sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì điểm N sẽ hạ xuống thấp nhất ?
d. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa M và N .
19/08/2023 | 0 Trả lời
-
Một khối gỗ khối lượng M=400g được treo vào lò xo có độ cứng k=100N/m. Một viên bi khối lượng m=100g được bắn đến với vận tốc v = 50cm/s va chạm vào khối gỗ. Sau va chạm hệ dao động điều hòa. Xác định chu kì và biên độ dao động. Biết va chạm tuyệt đối đàn hồi.
26/09/2023 | 0 Trả lời
-
Cho pt dao động x=8cos(5π+π/3).Hãy xác định vận tốc gia tốc tại thời điểm ban đầu
20/11/2023 | 0 Trả lời
-
Trong dao động điều hòa của một vật, nếu pha ban đầu của li độ bằng pi/6 (rad) thì pha ban đầu của vận tốc sẽ bằng:
Α.-π/3 (rad)
Β. π/6 (rad)
C. π/3 (rad)
D. 2Pi/3 (rad)22/11/2023 | 1 Trả lời