OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Một sóng điện từ đang lan truyền từ chân không theo chiều dương trục Oz.

Cường độ điện trường tại điểm M trên trục Oz có MO = 138 m biến thiên theo quy luật \(E = {E_0}\cos \left( {2\pi {{.10}^6}t + \frac{\pi }{3}} \right)\) (V/m) thì cảm ứng từ tại điểm N có NO = 213m biến thiên theo quy luật:

A. \(B = {B_0}\cos \left( {2\pi {{.10}^6}t + \frac{\pi }{3}} \right)\) (T).                          

B. \(B = {B_0}\cos \left( {2\pi {{.10}^6}t + \frac{{5\pi }}{6}} \right)\) (T).

C. \(B = {B_0}\cos \left( {\pi {{.10}^6}t - \frac{\pi }{6}} \right)\) (T).                           

D. \(B = {B_0}\cos \left( {2\pi {{.10}^6}t - \frac{\pi }{6}} \right)\) (T).

  bởi Naru to 25/02/2021
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • + Độ lệch pha giữa N và M:

    \(\Delta \varphi  = \frac{{2\pi .MN}}{\lambda } = \frac{{2\pi .MN}}{c} = \frac{{2\pi \left( {213 - 138} \right)}}{{\frac{{{{3.10}^8}}}{{{{10}^6}}}}} = \frac{\pi }{2}\left( {rad} \right)\) 

    + Vì điểm Ν xa nguồn O hơn Μ nên trễ pha hơn nên phương trình cường độ điện trường tại điểm N là:

    \({E_N} = {E_0}\cos \left( {2\pi {{.10}^6}t + \frac{\pi }{3} - \frac{\pi }{2}} \right) = {E_0}\cos \left( {2\pi {{.10}^6}t - \frac{\pi }{6}} \right)\) (V/m)

    + Tại cùng một điểm và tại cùng một thời điểm cảm ứng từ B và điện trường E luôn cùng pha nên:

    \({B_N} = {B_0}\cos \left( {2\pi {{.10}^6}t - \frac{\pi }{6}} \right)\) (T) 

     Chọn D.

      bởi Vương Anh Tú 25/02/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF