OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là \(u=U_{o}cos\omega t\). Chỉ có ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thấy khi giá trị của nó là \(\omega _{1}\) hoặc \(\omega _{2}\) (\(\omega _{2}\) < \(\omega _{1}\) ) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là?

  bởi Khánh An 13/01/2022
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • I1 = I2 =Imax/n  → Z1 = Z2 → ω1 L -  \(\frac{1}{\omega _{1}C}\)= - ω2 L +  \(\frac{1}{\omega _{2}C}\)

    → ω2 L-= \(\frac{1}{\omega _{1}C}\)    mà  I1 = Imax/n

    → \(\frac{U}{\sqrt{R^{2}+(\omega _{1}L-\frac{1}{\omega _{1}C})}}=\frac{1}{n}\frac{U}{R}\) → n2R2 = R2 +( ω1 L - \(\frac{1}{\omega _{1}C}\) )2 = R2 + ( ω1 L -ω2 L )2

    → (n2 – 1)R2 = ( ω1  -ω2 )2L2 →  R = \(\frac{L(\omega _{1}-\omega _{2})}{\sqrt{n^{2}-1}}\).

      bởi Lê Gia Bảo 14/01/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF