OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Mạch điện xoay chiều R, L, C không phân nhánh. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng: \(u={{U}_{o}}\cos (2\pi ft+\varphi )\) trong đó f hay thay đổi, còn R, L, C, Uo có giá trị không đổi. Người ta thấy khi f=f1=25Hz và f=f2=100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng một giá trị. Giá trị của f để dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là?

  bởi Suong dem 15/02/2022
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Ta có \({{I}_{({{\omega }_{1}})}}={{I}_{({{\omega }_{2}})}}\)

    \(\begin{align} & \Rightarrow \frac{U}{\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{{{L}_{1}}}}-{{Z}_{{{C}_{2}}}} \right)}^{2}}}}=\frac{U}{\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{{{L}_{2}}}}-{{Z}_{{{C}_{2}}}} \right)}^{2}}}} \\ & \Rightarrow {{\left( {{Z}_{{{L}_{1}}}}-{{Z}_{{{C}_{1}}}} \right)}^{2}}={{\left( {{Z}_{{{L}_{2}}}}-{{Z}_{{{C}_{2}}}} \right)}^{2}}\Rightarrow \left( {{Z}_{{{L}_{1}}}}-{{Z}_{{{C}_{1}}}} \right)=-\left( {{Z}_{{{L}_{2}}}}-{{Z}_{{{C}_{2}}}} \right) \\ & \Rightarrow {{Z}_{{{L}_{1}}}}+{{Z}_{{{L}_{2}}}}={{Z}_{{{C}_{2}}}}+{{Z}_{{{C}_{1}}}} \\ \end{align}\)

    \(\begin{align} & \Rightarrow L.\left( {{\omega }_{1}}+{{\omega }_{2}} \right)=\left( \frac{1}{{{\omega }_{1}}}+\frac{1}{{{\omega }_{2}}} \right).\frac{1}{C} \\ & \Rightarrow {{\omega }_{1}}.{{\omega }_{2}}=\frac{1}{LC}=\omega _{o}^{2}\Rightarrow {{f}_{o}}=50\,Hz \\ \end{align}\)

      bởi Phong Vu 15/02/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF