OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Để lò xo k bị tuột khỏi điểm M thì biên độ dao động thỏa mãn điều kiện nào ?

một lò xo khối lượng k đáng kể,một đầu gắn vào điểm M cố định,đầu còn lại gắn m=kg vật m D Đ ĐH theo phương ngang với pt :x=Asin(10t-\(\frac{\pi}{2}\))cm. Biết điểm M chỉ chịu đc lực tối đa là 2N. Để lò xo k bị tuột khỏi điểm M thì biên độ dao động thỏa mãn :

a.\(A\le4cm\)

b.\(A\le2cm\)

c.\(A\le4,5cm\)

d.\(A\le2,5cm\)

  bởi cuc trang 07/01/2019
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (42)

  • Vì lò xo dao động theo phương ngang (bỏ qua ma sát) nên lực tác dụng vào điểm M cũng chính là lực đàn hồi F tác dụng lên vật

    Ta có:\(F=kx \left(N\right)\)

    Để là xo không tuột khỏi điểm M thì:

    \(F_{max}=kA\le2 \left(N\right)\\ \Leftrightarrow A\le\frac{2}{m\omega^2}=\frac{2}{100m}=...\left(m\right)\)

    Bạn chép thiếu m nhé :))

      bởi Nguyễn Quỳnh 07/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lo xo có độ cứng k=40 N/m và vật nặng khối lượng m=400g. Từ VTCB kéo vật ra một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Coi vật dao động điều hòa. Tìm công suất tức thời cực đại của lực hồi phục trong quá trình dao động.

      bởi Anh Trần 07/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • T=2π√mk=2π√0,440=0,2π.(s)T=2πmk=2π0,440=0,2π.(s)

    A-AMπ/3A2

    Góc vật quay được sau t=7π30st=7π30sφ=t.ω=7π3=2π+π3φ=t.ω=7π3=2π+π3 (rad). Như vậy vật đi từ AA được 1 vòng (2π2π) về đến vị trí ban đầu AA và đi tiếp π3π3 (rad) đến MM.

    Taị MM ứng với li độ xM=A.cosπ3=A2.xM=A.cos⁡π3=A2.

    Giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo khi lò xo ở MM tức là lò xo có độ cứng thay đổi k′k′ mất đi một nửa thế năng mà tại MM nó đang dự trữ.

    Năng lượng mất đi: W1=12WM=1212k.(A2)2=18W0W1=12WM=1212k.(A2)2=18W0

    Wsau=W0−Wmất=78W0.Wsau=W0−Wmất=78W0.

    Với Wsau=12k′A′2Wsau=12k′A′2

    W0=12kA2W0=12kA2

    => A′2=7.kA28.k′A′2=7.kA28.k′

    Lò xo bị mất đi một nửa: k′l′=kl=>k′k=ll′=2=>k′=2k.k′l′=kl=>k′k=ll′=2=>k′=2k.

    => A′=A√78.1√2=8.√716=2√7cm.A′=A78.12=8.716=27cm.

      bởi Khánh Ngọc 08/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • hai con lắc lò xo giống nhau treo cùng vào 2 điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang trọn õ thẳng đứng xuống dưới. pt dao động của 2 con lắc lần lượt là x1=3 cos(10\(\sqrt{3}\)t ) (cm) ; x2=4 cos(10\(\sqrt{3}\)t +\(\pi\)/2 ) (cm), biết lò xo có k=50N/m

    a, tỉ số Wđmax của 2 dao động bằng bao nhiêu?

    b, hợp lực do2 con lắc tác dụng lên giá đỡ có độ lớn cực đại gần giá trị nào nhất?

      bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 08/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) \(W_{đmax}=W\) \(\Rightarrow\frac{W_{đ1max}}{W_{đ2max}}=\frac{W_1}{W_2}=\frac{kA_1^2}{kA_2^2}=\frac{3^2}{4^2}=\frac{9}{16}\)

    b) Hợp lực tác dụng lên giá đỡ bằng tổng lực đàn hồi tác dụng lên 2 lò xo

    \(F=k\left(\Delta l_0+x_1\right)+k\left(\Delta l_0+x_1\right)=k\left(2\Delta l_0+x_1+x_2\right)\)

    \(F max \Leftrightarrow x_1+x_2 max\)

    Mà hai lò xo dao động vuông pha, cùng tần số với nhau nên \(max\left(x_1+x_2\right)=\sqrt{x_1^2+x_2^2}=0,05\left(m\right)\)

    Vậy \(F_{max}=k\left(2\Delta l_0+0,05\right)=50\left(2\cdot\frac{g}{\omega^2}+0,05\right)=\frac{35}{6}\left(N\right)\)

      bởi Trần Hùng 09/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một con lắc lò xo treo thẳng đứng. kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng . khi đó năng lượng dao động là 0.05 J, độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 6N và 2N. tìm chu kì và biên độ dao động . lây g= 10m/s2

      bởi Nguyễn Vũ Khúc 10/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Fmax=k(Δl+A)=6   (1)

    Fmin=k(Δl-A)=4  (2)

    W=1/2kA^2=0,05  (3)

    giải hệ 3 phương trình 3 ẩn được 

    Δl=5A thay vào(1) rồi lấy  (3) chia (1) được A=0,1(m)=10cm

      bởi HệŢhống Messeňger 10/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại VTCB lò xo dãn 4cm lấy g=10m/s2 kéo vật xuống phía dưới vị trí cân bằng 1cm rồi thả nhẹ cho vật dao động gia tốc của vật lúc vừa mới thả là bao nhiêu?

     
      bởi Lan Anh 12/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Biên độ: \(A=1cm\)

    Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta \ell_0}}=\sqrt{\dfrac{10}{0,04}}=5\pi(rad/s)\)

    Lúc vừa mới thả thì vật đang ở biên, do đó gia tốc của vật là gia tốc cực đại:

    \(a_{max}=\omega^2.A=(5\pi)^2.1=250(cm/s^2)\)

      bởi Phương Thảo 12/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho một hệ  lò xo nằm ngang có k=25N/m. Vật có m=500g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật nhỏ có khối lượng m0=100g bay theo phương ngang với vận tốc có độ lớn v0=1,2m/s đến đập vào vật m.Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật m dao dộng điều hòa. Biên độ dao động của vật m là 

      bởi Tieu Dong 15/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Dao động cơ học

      bởi Nguyễn Tuyền 15/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một con lắc lò xo nằm ngang vơi chiều dài tự nhiên là l0=20cm, độ cứng k=100N/m. Khối lượng vật nặng m=100g đang dao động điều hòa với năng lượng E=2.10-2J. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là 

      bởi Ngoc Nga 18/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • bài này lm tn nhỉ

      bởi TuẤn LiNh 18/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với tần số f = 2,5 Hz trong quá trình dao động chiều dài lò xo thay đổi từ 16 cm -> 24 cm . chọn t=0 là lúc vật nặng của con lắc ở vị trí lệch cực đại và có li độ âm. Viết PT dao động của vật ?
    2. Một lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng vào 1 điểm cố định , đầu dưới gắn với vật có khối lượng 100g/ Vật dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Biên độ là 6 cm . Lấy g= 10m/s^2 . Trong quá trình vật dao động lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng bao nhiêu ?  e ra Fddhmaxx = 3,4 và Fđhmin=0 nhưng e không biết đề bài cho như thế này thì nghĩa là tính Fddhmaxx hay min ạ 

    Mong thầy giúp e với ạ . E cảm ơn thầy trước rất nhiều ạ ^^

      bởi Xuan Xuan 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thầy của e ở đây nghĩa là những ai dạy e 2 bài này ý ạ ^^ 

      bởi lê sỹ tuan 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do 10m/s^2, có độ cứng k=100N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 6N và 2N. Vận tốc cực đại của vật là?

    A. 30\sqrt{x}5 cm/s^2

    B. 30\sqrt{x}3 cm/s^2

    C. 40\sqrt{x}5 cm/s^2

    D. 60\sqrt{x}5 cm/s^2

      bởi Thụy Mây 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cleuleu

      bởi Nguyễn Anh Tuyệt 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại VTCB lò xo dãn 4cm lấy g=10m/s2 kéo vật xuống phía dưới vị trí cân bằng 1cm rồi thả nhẹ cho vật dao động gia tốc của vật lúc vừa mới thả là bao nhiêu             ?

      bởi na na 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Biên độ: A = 1cm

    Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\frac{g}{\Delta l_0}}=\sqrt{\frac{10}{0,04}}=5\pi\left(rad\s\right)\)

    Lúc vừa mới thả thì  vật đang ở biên, do đó gia tốc của vật là gia tốc cực đại:

    \(a_{max}\) \(=\omega^2\) \(.A=\left(5\pi\right)^2\) \(.1=250\left(cm\s^2 \right)\)

      bởi letuan viet 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • cơ hệ gồm lò xo có độ cứng k=50N/m, vật nặng m=200g dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực F=Focos(wt+\(\varphi\)) với Fo là hằng số \(\pi^2\)=10 giá trị của w để biên độ đạt giá trị cực đại là bao nhiêu??

    A,  2.5\(\pi\)             B, 5\(\pi\)             C, 2\(\pi\)          D, 10\(\pi\)

     
     
                                       
     
      bởi Bánh Mì 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Để biên độ đạt giá trị cực đại thì hiện tượng cộng hưởng xảy ra, tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ.

    Suy ra \(\omega=\omega_0=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=5\pi(rad/s)\)

      bởi Chờ Người Nơi Ấy 04/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một lò xo nhẹ được treo thẳng đứng vào một đầu cố định. Khi treo vào đầu còn lại  của lò xo một quả cầu nhỏ rồi thả nhẹ thì nó dao động điều hòa. Khi quả cầu đi qua VTCB nó có tốc độ 50cm/s. Lấy g=10m/s bình. Biện độ dao động của quả cầu là ?

      bởi minh thuận 09/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • đề thiếu bạn ạ

     

      bởi Andrey Phó 09/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Quả cầu con lắc có khối lượng 100g. Khi cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn bằng 4cm. Cho con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. lấy g = r2 (m/s2). Tính chu kì dao động của con lắc là:

    a. 0.3s

    b. 0.15s

    c. 0.6s

    d. 0.423s

      bởi Mai Đào 15/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta \ell_0}}=\sqrt{\dfrac{10}{0,04}}=5\pi\) (rad/s)

    Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{5\pi}=0,4s\)

      bởi Trần phước Lành 15/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một con lắc đơn có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm O cố định, con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 2s. trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng 1 cây đinh tại vị trí OI= 1/2 sao cho dây chận 1 bên của dây treo. Lấy g= 9.8m/s^2. Chu kỳ dao động của con lắc?

      bởi Lê Tấn Vũ 22/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chiều dài l thì chu kì dao động là: \(T=2\pi\sqrt[]{\frac{l}{g}}\)= 2 (s)

    Chiều dài \(\frac{l}{2}\) thì chu kì dao động là:

    \(T'=2\pi\sqrt[]{\frac{l}{2.g}}\)\(=\frac{T}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\left(s\right)\)

    Khi dây treo vướng đinh thì dao động con lắc là dao động tuần hoàn gồm một nửa dao động điều hòa với chiều dài l và một nửa dao động với chiều dài \(\frac{l}{2}\) 

    Chu kì dao động là:

    T1

    \(=\frac{T+T'}{2}=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\)

      bởi Đinh Linh Đan 22/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Kéo con lắc cho dây treo hợp với phương đứng 1 góc 19 độ rồi thả dao động điều hòa. Tính Vmax? Tính sức căng dây ở VTCB?

      bởi Hy Vũ 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tham khảo:

    /hoi-dap/question/93772.html?auto=1

     

      bởi Phùng Cung Tùng 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Con lắc lò xo có m=100g chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng. Khi vật cân bằng lò xo có chiều dài 22.5cm. Kích thích để con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Lấy g=10m/s. Thế năng của vật khi lò xo có chiều dài 24.5cm là
      bởi Nguyễn Vân 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Δl=22.5-20=2.5 cm

    k=mg/Δl=40 N/m

    khi lò xo có chiều dài 24,5 thì li độ x=2cm=0,02m

    Wt=1/2.k.x^2=0.008J

      bởi Nguyễn Kiên 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • cho 1 cllx treo đứng . 1 học sinh tiến hành 2 lần kích thích dao động .lần 1 nâng vật lên rồi thả nhẹ thì tg ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x . lần 2 đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì tg ngắn nhất đến lúc lực phục hôì đổi chiều là y . tỉ số x/y=2/3 . tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là bn

      bởi hà trang 16/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cả hai lần thả, hệ lò xo đều dao động điều hòa với chu kỳ T (s)

    +) Xét lần thả thứ 2, ta thấy khoảng thời gian y là khoảng mà vật chuyển động từ biên -A đền vị trí có ly độ 0, suy ra \(y=\frac{T}{4}\)

    +) Xét lần thả thứ nhất,

    \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{T}{6}\)

    \(\Rightarrow\) x là khoảng thời gian vật di chuyển từ ly độ -A đền ly độ -A/2

    Theo đề bài \(\Rightarrow\) vị trí -A/2 là vị trí lực đàn hồi triệt tiêu

    \(\Rightarrow\frac{A}{2}=\Delta l_0=\frac{mg}{k}\Rightarrow A=\frac{2mg}{k}\)

    Vậy tỷ số cần tìm là \(\frac{a_{max}}{g}=\frac{A\omega^2}{g}=\frac{\frac{2mg}{k}.\frac{k}{m}}{g}=2\)

      bởi Trọng Đào 16/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hòa dưới tác dụng của lực hồi phục có phương trình F= 5cos(2πt –5π/6) (N). Cho π² = 10. Biểu thức vận tốc là:

    A. v=10πcos(2πt + 2π/3) cm/s

    B. v=10πcos(2πt –5π/6) cm/s

    C. v=20πcos(2πt – π/6) cm/s

    D. v=20πcos(2πt + π/6) cm/s

    Giải giúp với !

      bởi Nguyễn Vũ Khúc 25/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có: \(F=-k.x\)

    \(\Rightarrow x = -\dfrac{F}{k}=-0,05\cos(2\pi t-\dfrac{5\pi}{6})(m)\)

    Vận tốc: \(v=v'_{(t)}=0,1.\pi.\sin(2\pi t-\dfrac{5\pi}{6})\)(m/s)

      bởi Nguyễn Thắng 25/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một con lắc lò xo thẳng đứng có k= 100N/m, m=200g, g=10, đầu trên của lò xo được nối với điểm treo bởi một sợi chỉ. để trong quá trình dao động điều hòa sợi chỉ luôn căng thì biên độ A của dao động phải thỏa mãn:

      bởi Nguyễn Trung Thành 03/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sợi chỉ luôn căng tức là lực nén của lò xo bằng 0 => A\(\le\Delta l\)

      bởi Võ Trần Vân Anh 03/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một con lắc lò xo nằm ngang gồm: lò xo có độ cứng K, một đầu cố định, một đầu gắn với vật nhỏ khồi lượng m trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. tại thời điểm ban đầu, vật đang ở vị trí cân bằng người ta truyền cho nó vận tốc v0= 1m/s theo chiều dương và sau đó vật dao động điều hòa. biết rằng cứ sau những khoảng thời gian T1\(\frac{\pi}{40}s\) thì động năng lại bằng thế năng. phương trình dao động của vật là ?

      bởi Bo bo 12/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động ăng bằng thế năng là T/4

    \(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=\dfrac{\pi}{40}\)

    \(\Rightarrow T = \dfrac{\pi}{10}\)

    \(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)

    Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{100}{20}=5(cm)\)

    Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ \(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

    Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(20.t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)

      bởi Trường Thịnh 12/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF