OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tính độ dời từ mặt đất khi thang máy xuống hầm và khi thang máy đến tầng 3 ?

 

 


Một thang máy mang một người từ tầng trệt đi xuống tầng hầm sâu 5m, rồi lên đến tầng 3. Biết rằng mỗi tầng cách nhau 4m. Trục toạ độ có gốc và chiều dương như hình vẽ.
a) Tính quãng đường chuyển động khi người này lên đến tầng 3
b) Tính độ dời từ mặt đất khi thang máy xuống hầm và khi thang máy đến tầng 3. Tính độ dời khi thang máy từ hầm lên đến tầng 3.

 

  bởi Lê Tấn Vũ 31/03/2019
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (9)

  • a) Quãng đường chuyển động: \(2.5+3.4=22\left(m\right)\)
    b) Chọn trục toạ độ như hình vẽ (đề bài).
    Độ dời khi xuống hầm:
    \(s_1=x_H-x_O=-5m\)
    Độ dời khi đến tầng 3:
    \(s_2=x_T-x_O=3.4=12m\)
    Độ dời khi từ hầm lên đến tầng 3:

    \(s_3=x_T-x_H=12-\left(-5\right)=17\left(m\right)\)
     

      bởi Việt Anh 31/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Theo khái niệm tốc độ: 
    Sau 12s, bạn Việt chạy được quãng đường: 3,5.12=42(m)
    Sau 12s, bạn Nam chạy được quãng đường: 4.12=48m
    Vậy, sau 12s, hai bạn cách nhau một khoảng bằng: 42+48=90(m)
    b) Theo khái niệm vận tốc:
    Ta chọn trục toạ độ là đường thẳng mà hai bạn chạy, gốc toạ độ O là điểm khởi hành chung, chiều dương là chiều chạy của bạn Việt chẳng hạn. Chọn gốc thời gian là lúc hai bạn bắt đầu chạy.

    Vận tốc trung bình của Việt là:\(v_V=+3,5m\text{ /}s\), được tính từ công thức:
    \(v_v=\frac{x_v-x_0}{t}=\frac{x_V-0}{t}=\frac{x_V}{t}\)
    nên \(x_v=v_Vt=3,5.12=42\left(m\right)\)
    Vận tốc trung bình của Nam là: \(v_N=-4m\text{ /}s\), được tính từ công thức:
    \(v_N=\frac{x_N-x_0}{t}=\frac{x_N-0}{t}=\frac{x_N}{t}\)
    nên \(x_N=v_N.t=-4.12=-48\left(m\right)\)
    Độ lớn đại số từ Việt đến Nam bằng:
    \(\overline{VN}=\overline{ON}-\overline{OV}=x_N-x_V=-48-42=-90\left(m\right)\)
    nên khoảng cách giữa hai bạn là:

    \(VN=\left|\overline{VN}\right|=\left|-90\right|=90\left(m\right)\)

      bởi Đoàn Hà 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •  

     

    a) Vectơ \(\overrightarrow{V}\)  hướng từ trên xuống dưới có độ lớn: \(\text{5−2=3(cm)}\)


    b) Vectơ \(\overrightarrow{V'}\)  hướng từ dưới lên trên, có độ lớn: \(\text{ 5+2=7(cm)}\)


    c) Vectơ \(\overrightarrow{V"}\) hướng từ dưới lên trên, có độ lớn: \(3.2+\frac{1}{2}.5=8,5\left(cm\right)\)

     

      bởi Nguyễn Hương 02/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •  

     

    Khi vào khúc quanh người và xe nghiêng về phía tâm khúc quanh.

    Người và xe chịu tác dụng của trọng lực \(\overrightarrow{P}\), phản lực đàn hồi của mặt đường \(\overrightarrow{N}\) và lực ma sát \(\overrightarrow{F_{ms}}\). ( Hợp lực \(\overrightarrow{N}\) và \(\overrightarrow{F_{ms}}\) là phản lực tổng cộng \(\overrightarrow{Q}\) của mặt đường do xe nghiêng).
    Theo định luật II Niu tơn hình vẽ:
                        \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\left(1\right)\)
    Chiếu phương trình (1) lên trục thẳng đứng ta có:
                      \(-P+N=0\rightarrow N=P\left(2\right)\)
    Chiếu phương trình (1) lên trục nằm ngang ( hướng tâm) ta có:
                             \(F_{ms}=m\frac{v^2}{R}\left(3\right)\)
    Để xe khỏi trượt lực ma sát là lực ma sát nghỉ:
                             \(F_{_{ }ms}\le kN=kP=kmg\left(4\right)\)
    Từ (3) và (4) ta suy ra:
                             \(v^2\le kgR\) hay \(v\le\sqrt{kgR}=4m\text{/}s\)
    Góc nghiêng \(\alpha\) của xe khi \(v=10,8m\text{/}h=3m\text{/}s\) được xác định từ hệ thức:
                            \(\tan\alpha\frac{F_{ms}}{P}=\frac{v^2}{gR}\approx0,06\)
    Vậy                  \(\alpha\approx\text{arctan 0,06}\)\(\approx3^o46'\)

     

      bởi Huỳnh Hiền 04/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi độ lệch của đầu đạn so với điểm bắn là d

    TH1:

    v v đạn gió v 60° 120° α

    Ta cần tìm góc lệch \(\alpha\) của đạn khi có gió thổi.

    Tốc độ tổng hợp của đạn: \(v^2=v_{đạn}^2+v_{gió}^2+2.v_{đạn}v_{gió}.\cos{60^0}=832\)(m/s)

    Áp dụng hs sin trong tam giác ta có: \(\dfrac{4}{\sin\alpha}=\dfrac{832}{\sin120^0}\Rightarrow\sin\alpha=\dfrac{2\sqrt 3}{832}\)

    Suy ra \(\tan\alpha=4,16.10^{-3}\)

    Mà \(\tan\alpha=\dfrac{d}{L}\Rightarrow d = \tan\alpha.L=4,16.10^{-3}.500=2,1(m)\)

    TH2: Làm tương tự, nhưng dễ hơn vì hướng gió lệch 900

    Lúc này: \(\tan\alpha=\dfrac{4}{830}\)

    Suy ra góc lệch: \(d=\dfrac{4}{830}.500=2,4(m)\)

      bởi Phạm Thị Thanh Hoa 06/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thời gian con chó chạy củng chính là thời gian từ lúc 2 cha con bắt đầu đi cho đến lúc gặp nhau


    \(\Rightarrow t=\frac{s}{v_{cha}+v_{con}}=\frac{1}{4+6}=0,1h\)


    Vậy quảng đường con chó đã chạy:


    \(\Rightarrow s_{chó}=v_{chó}.t=10.0,1=1km\)


    Vậy con chó đã chạy được quảng đường là 1km.

      bởi Đinh Thúy Hường 08/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • -  Giống nhau: Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình đều có tính đẳng hướng.

    -  Khác nhau:

     

    Chất rắn kết tinh

        Chất rắn vô định hình

    +  Có cấu trúc tinh thể                              

        +  Không có cấu trúc tinh thể

    +  Có nhiệt độ nóng chảy xác định.

        +  Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

    + Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng

        + Có tính đẳng hướng.

     

      bởi Phương Trang 11/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài này có hình vẽ hay gì khác không bạn?

      bởi Thattha Thanh 15/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đường thẳng trên có đi qua gốc tọa độ không bạn?

    Nếu qua gốc thì đường này là đường đẳng tích nên V1 = V2

      bởi Hảii Tíit 19/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF