OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Thang máy khối lượng m = 1 tấn, chuyển động thẳng từ trên xuống. Động cơ thang máy có thể kéo hoặc hãm thang

a/ Ban đầu thang chuyển động nhanh dần không vận tốc đầu. Tính công do động cơ thực hiện sau khi đi được quãng đường 5m và đạt vận tốc 18km/h.

b/ Giai đoạn kế tiếp, thang máy chuyển động thẳng đều. Tính công suất của động cơ.

c/ Cuối cùng thang máy chuyển động chậm dần và dừng lại sau khi đi thêm quãng đường 2m. Tính công của động cơ và lực tác dụng trung bình của động cơ lên thang máy trong giai đoạn này

  bởi Phạm Khánh Linh 26/12/2021
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Chọn chiều dương theo chiều chuyển động của thang máy. Trong các giai đoạn thang máy luôn chịu tác dụng của lực kéo F và trọng lực .

    a/ Giai đoạn I: thang máy chuyển động xuống nhanh dần đều không vận tốc ban đầu

    gọi v1 là vận tốc cuối giai đoạn 1

    A + A = Δ1đ = 0,5mv12

    với v1 = 18km/h = 5m/s; s1 = 5m

    Thang máy đi xuống = > A = mgs1 > 0

    = > A = 0,5mv12 – mgs1 = -37,5kJ = > công của động cơ trong giai đoạn 1 là công cản.

    b/ Giai đoạn II: thang máy đi xuống đều.

    gọi v2 vận tốc cuối giai đoạn II: v2 = v1 = 5m/s

    A+ A = 0 = > A = – A = -mgs2

    Công suất của động cơ:

    P2 = |A|/t = mgs2/t = mgv2 = mgv1 = 50kW

    c/ Giai đoạn III: thang máy đi xuống chậm dần đều

    gọi v3 là vận tốc ở cuối giai đoạn III

    A + A = Δđ3 = -0,5mv22

    = > A = -0,5mv2 – A = -0,5mv22 – mgs3 = -32,5kJ

    Lực tác dụng trung bình của động cơ. F3 = A/s3 = -16250N

      bởi Bảo Hân 27/12/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF