OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tại thời điểm t=0 từ mặt đất ném thẳng đứng một vật lên trên với tốc độ \({{\upsilon }_{0}}\) . Một người quan sát thấy rằng tại các thời điểm \({{t}_{1}}\) và \({{t}_{2}}\) vật đi qua cùng một vị trí có độ cao h so với đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Độ cao h bằng?

  bởi Minh Hanh 15/02/2022
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • Chọn trục Ox thẳng đứng, hướng lên, gốc O tại điểm ném

    Khi vật cách O một khoảng h thì

    \(h={{v}_{0}}t-\frac{1}{2}g{{t}^{2}}\Leftrightarrow g{{t}^{2}}-2{{v}_{0}}t+2h=0\)

    Phương trình này có hai nghiệm \({{t}_{1}}\) và \({{t}_{2}}\) thoả mãn

    \({{t}_{1}}+{{t}_{2}}=\frac{2{{v}_{0}}}{g}\Rightarrow {{v}_{0}}=\frac{8}{2}\left( {{t}_{1}}+{{t}_{2}} \right)\)

    \({{t}_{1}}{{t}_{2}}=\frac{2h}{g}\Rightarrow h=\frac{g}{2}{{t}_{1}}{{t}_{2}}\)

    Chú ý: tại t=0 ném vật theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu \({{\upsilon }_{0}}\):

    - Vật sẽ đi qua vị trí ở độ cao h tại hai thời điểm \({{t}_{1}}\) và \({{t}_{2}}\) thoả mãn

    \({{t}_{1}}+{{t}_{2}}=\frac{2{{v}_{0}}}{g};{{t}_{1}}{{t}_{2}}=\frac{2h}{g}\)

    - Hai thời điểm vật có cùng tốc độ \(\upsilon \) cách nhau khoảng: \(\Delta t={{t}_{2}}-{{t}_{1}}=\frac{2v}{g}\)

      bởi Phung Thuy 15/02/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF