OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là gì ?

Câu 1: Theo nguyên lý II nhiệt động lực học thì:

A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn
B. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa toàn bộ phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch
D. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn

Câu 2: Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là

A. Thế năng. B. Động lượng. C. Động năng D. Cơ năng

Câu 3: Hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học là

A. ΔU = Q - A B. Q = A + ΔU C. A = Q + ΔU D. Q + A = ΔU

Câu 4: Định luật Bôi lơ – Mari ốt áp dụng cho quá trình nào:

A. Đẳng quá trình B. Đẳng tích C. Đắng nhiệt D. Đẳng áp

Câu 5: Động năng được tính bằng biểu thức:

A. Wđ = mv2/2 B. Wđ = mv/2 C. Wđ = m2v/2 D. Wđ = m2v2/2

Câu 6: Hệ số nở dài của một chất rắn, phụ thuộc vào yếu tố nào:

A. Nhiệt độ
B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.
C. Chất liệu của chất rắn.
D. Môi trường bên ngoài và bản chất của chất rắn

  bởi Van Tho 30/03/2019
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • Câu 1: Theo nguyên lý II nhiệt động lực học thì:

    A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn
    B. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa toàn bộ phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
    C. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch
    D. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn

    Câu 2: Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là

    A. Thế năng. B. Động lượng. C. Động năng D. Cơ năng

    Câu 3: Hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học là

    A. ΔU = Q - A B. Q = A + ΔU C. A = Q + ΔU D. Q + A = ΔU

    Câu 4: Định luật Bôi lơ – Mari ốt áp dụng cho quá trình nào:

    A. Đẳng quá trình B. Đẳng tích C. Đắng nhiệt D. Đẳng áp

    Câu 5: Động năng được tính bằng biểu thức:

    A. Wđ = mv2/2 B. Wđ = mv/2 C. Wđ = m2v/2 D. Wđ = m2v2/2

    Câu 6: Hệ số nở dài của một chất rắn, phụ thuộc vào yếu tố nào:

    A. Nhiệt độ
    B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.
    C. Chất liệu của chất rắn.
    D. Môi trường bên ngoài và bản chất của chất rắn

      bởi Nguyễn Lê Minh 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF