OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Kể từ lúc hãm phanh thì sau bao lâu xe đạp chuyển động với vận tốc 9km/h dừng hẳn ?

Một xe đạp chuyển động với vận tốc 9km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5 m/s2 không đổi

a) hỏi kể từ lúc  hãm phanh thì sau bao lâu xe dừng hẳn

b) xe đi đc quãng đường dài nhất bao nhiêu?

c) vật có vận tốc sau khi hãm phanh 3s ?

  bởi Mai Đào 30/03/2019
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (12)

  • \(v=9km/h=2,5(m/s)\)

    a) Áp dụng: \(v=v_0+a.t\Rightarrow v=2,5-0,5.t\)

    Xe dừng lại khi \(v=0\Rightarrow 2,5-0,5.t=0\Rightarrow t=5(s)\)

    b) Quãng đường dài nhất xe đi được là S, ta có: \(v^2-0^2=2.a.S\Rightarrow S = \dfrac{2,5^2}{2.0,5}=6,25(m)\)

    c) Sau khi hãm phanh 3s, vận tốc của vật là: \(v=2,5-0,5.3=1(m/s)\)

      bởi Hoàng Nguyễn Đăng 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nếu chiều dài mỗi toa là L

    => Khi toa 1 qua mặt người ấy, ta có: \(L=0,5at^2=t=\sqrt{\dfrac{2L}{a}}\)

    Thời gian khi qua mặt: \(nL=0,5at^2_n=t_n=\sqrt{\dfrac{2nL}{a}}\)

    Thời gian khi n-1 toa qua mặt: \(\left(n-1\right)L=0,5at_{n-1}=t_{n-1}=\sqrt{\dfrac{\left(2n-1\right)L}{a}}\)

    => Thời gian toa thứ n qua mặt: \(\Delta t=t_n-t_{n-1}\Leftrightarrow\Delta t=t\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)

      bởi Holmes Hoàng 31/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hỏi đáp Vật lý

      bởi Phương Phương 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chọn tráng thái 1 là trạng thái đầu chưa nén.

    \(t_1=47^0\Rightarrow T_1=47+273=320K.\)

    \(V_1=1,8l.\)

    \(P_1=100kPa.\)

    Trạn thái 2 là trạng thái cuối cùng sau 4 chu kì.

    \(t_2=367^0\Rightarrow T_2=367+273=640K.\)

    \(V_2=0,3l.\)

    \(P_2\)

    Áp dụng phương trình trạng thái cho khí lí tưởng ta có

    \(\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_2V_2}{T_2}\)

    => \(P_2=\frac{P_1V_1.T_2}{V_2T_1}=\frac{100.1,8.640}{0.3.320}=1200kPa.\)

    Độ tăng áp suất là \(\Delta V=V_2-V_1=1200-100=1100kPa=1,1.10^6Pa.\)

     

     

      bởi Trần Thanh Hòa Hòa 03/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(x=10+4t-0,5t^2=x_0+v_0t+\frac{1}{2}at^2\)

    \(\Rightarrow v_0=4\frac{m}{s};a=-1\frac{m}{s^2}\)

    Lập phương trình vận tốc:

    \(v=v_0+at=4-t\)

    Với t = 2s => v = 2m/s

      bởi Nguyễn Thị Diễm Thu 05/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • v=18

    a=12

    cđ chậm dần đều vì a*v<0

    với t=2 ta có v=18*2=36

     

      bởi Ong Phong Phờ 07/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Dung kháng: 

    ZC = \frac{1}{\omega C}\frac{1}{100\pi \frac{10^{-4}}{3\pi }} =300Ω

    Ta có:

    U0 =I0.ZC =2 √2.300 = 600√2(V)

    Pha ban đầu là:

    \varphi _{uc} = \varphi _{i} - \frac{\pi }{2} = \frac{\pi }{3}-\frac{\pi }{2} = -\frac{\pi }{6}rad

    Vậy đáp án là:

    u = 600√2cos(100IIt - \frac{\pi }{6} ) V.

     
      bởi Sương Nguyen Linh 10/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • A B O x 120

    a) Chọn trục toạ độ như hình vẽ, gốc O trùng với A.

    Chọn mốc thời gia lúc 7h.

    Phương trình chuyển động của xe từ A là: \(x_1=40.t\) (km)

    Phương trình chuyển động của xe từ B là: 

    \(x_2=120 - 50.(t-1)=170-50t\) (km)

    Hai xe gặp nhau khi \(x_1=x_2\)

    \(\Rightarrow 40.t=170-50.t\)

    \(\Rightarrow t = \dfrac{17}{9}(h)\)

    Thời điểm gặp nhau là: 

    \(7+\dfrac{17}{9}=8,9(h)=8h53'\)

    Vị trí gặp nhau: \(x=40.t=40.\dfrac{17}{9}=75,6km\)

    b) Khoảng cách 2 xe là: \(\Delta x = |x_2-x_1|=|170-90 t|=20\)

    Suy ra:

     \(t_1=\dfrac{15}{9}(h)\); thời điểm là: \(7+\dfrac{15}{9}=8,7(h)=8h40'\)

     \(t_2=\dfrac{19}{9}(h)\); thời điểm là: \(7+\dfrac{19}{9}=9h6'\)

     

     

      bởi Thaibinh Trungtamgiasutre 14/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đun khí và thể tích của khí tăng lên chứng tỏ hệ nhận được nhiệt và sinh công.

    \(\Delta U=Q-A\)

    Công hệ sinh ra là \(A=P\Delta V=2.10^5.0.02=4000J.\)

    => Nhiệt lượng hệ khí nhận được là \(Q=\Delta U+A=1280+4000=5280J.\)

      bởi Nguyễn Hồ Thảo Nguyên 18/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sao mình ra là 8/9h hoặc là 4/3 h ta . Có KQ ko pn.

     

      bởi Lê Thị Thu Cúc 22/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chọn tọa độ và vị trị của anh cảnh sát:

    Ta có :

    Phương trình chuyển động của xe ô tô là :

    x1 = 30 + 30t

    Phương trình chuyển động của anh cảnh sát :

    x2 = \(\frac{3t^2}{2}\)

    Khi gặp nhau thì x1 = x2

    <=> 30 + 30t = \(\frac{3t^2}{2}\)

    t = 21 (giây)

    S = 1,5t=658,6 (m)

    Vậy sau 21 giây cảnh sát đuổi kịp ô tô

    Quãng đường anh đi được là 658,6 m

      bởi Khánh Linh Linh 27/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a)Vận tốc của người đó

    Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau

    =>Quãng đường mà xe đạp đã đi là :

    S1= V1.(t - 6) = 18.(t-6)

    Quãng đường mà xe máy đã đi là :

    S2= V2.(t - 7) = 30.(t-7)

    Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau:

    AB  = S1 +  S2                                                                                                          

    => AB = 18. (t - 6) + 30. (t - 7)

    => 114 = 18.t - 108 + 30.t - 210

    => 48.t = 432     

    => t = 9 (h)

    => S1=18. (9 -  6) = 54(km)                                                  

    Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 54km và cách B: 60 km.

    Vì người đi bộ luôn cách đều hai người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 60km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi bộ đi là:

    Δt = 9 - 7 = 2giờ

    Quãng đường của người đi bộ đi được là:

    DG = GB - DB = 60 - 48 = 12(km) (Với D là điểmkhởi hành của người đi bộ)

    Vận tốc của người đi bộ đó là.

    V\(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{12}{2}=6\)(km/h)

    b) Hướng đi

    Do xe máy có vận tốc V2=30km/h  > V1=18km/h nên người đi bộ phải theo hướng về phía A

    c) Điểm khởi hành

    Quãng đường mà xe đạp đã đi đến thời điểm t = 7h.

    AC = S= 18.( 7 - 6 ) = 18(km)(C là vị trí của người đi xe đạp ở thời điểm tkhởi hành của người đi xe đạp)

    Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi xe đạp lúc 7 giờ.

    CB =AB - AC  = 114 - 18 =96(km)

    Do người đi bộ cách đều hai người trên nên:

    DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{96}{2}=48\)

    AD=AC+CD=18+48=66(km)

    Vậy điểm khởi hành của người đi bộ cách A là AD= 66(km)

      bởi Phan Lê Kim Phượng 03/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF