OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Dựa vào đồ thị để xác định vị trí và thời điểm mà 2 xe cách nhau 20km đuổi kịp nhau ?

hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 20km trên một đoạn đường thẳng AB, chuyển động cùng chiều theo huongwsA đến B. Vận tốc của ô tô xuất phát từ A với v1=60km/h , vận tốc của xe xuất phát B với v2=40km/h.

a) Viết phương trình chuyển động

b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe trên cùng hệ trục

c) Dựa vào đồ thị để xác định vị trí và thời điểm mà 2 xe đuổi kịp nhau

  bởi Nguyễn Trung Thành 30/03/2019
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (9)

  • a)

    - Chọn gốc tọa độ O là vị trí ô tô bắt đầu đuổi theo xe khách và mốc thời gian là thời điểm ô tô đang ở O.

    - Phương trình chuyển động của hai xe là:

    + Ô tô: \(x_1=v_1.t=60t\)

    + Xe khách: \(x_2=x_0+v_2.t=20+40t\)b) - Lập bảng biến thiên (tớ làm cái này chứ ít thấy người viết cái này bạn nhé)

    \(t\left(h\right)\)\(0\)\(1\)
    \(x_1\left(km\right)\)\(0\)\(60\)
    \(x_2\left(km\right)\)\(20\)\(60\)

    => Ta vẽ được đồ thị của 2 xe như sau:

    Chuyển động thẳng đều

    c) Dựa vào đồ thị cho ta biết thời điểm 2 xe gặp nhau là sau 1 giờ và tại vị trí có toạ độ \(60km\)

      bởi phạm phi dương dương 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • bài 1: Chọn chiều dương là chiều chuyển động, góc thời gian lúc xe 1 bắt đầu cđ.

    pt cđ của xe 1: x1= v01.t + a1.t2/2 = 0,25.t2

    pt cđ của xe 2: x1= v02.t = 10t

    Khi xe 1 đuổi kịp xe 2: x1=x2 <=> 0,25.t2=10t <=> t = 40s
    => S1 = 0,25.402=400m ; v1 = 0,5.40 = 20 m/s

    bài 2: Chọn chiều dương là chiều cđ, góc thời gian lúc xe ô tô khởi hành từ A.

    ptvt xe 1: v1 = 0,5.t ; ptvt xe 2: v2 = 5 + 0,3t

    ptcđ xe 1: x1 =-0,25.t2 ; ptcđ xe 2: x2 = -125 + 5t + 0,15.t2

    a. gặp nhau <=> x1 = x2 <=>-0,25.t2 = -125 + 5t + 0,15.t2 <=> t = 18,3s

    vị trí gặp nhau: |-0,25*t2| = 84m -> cách A 84m

    v1 = ... ; v2 = ....
    b. xe từ A -> B:-125 = -0,25.t2 <=> t = 10\(\sqrt{5}\)
    s => xe A đi được 125m

    =>qđ xe từ B đi được: x2 = 61,8m


      bởi Nguyễn Thị Hồng Ngọc 31/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Quãng đường đi được trong thời gian $t$ (giây) và $(t-1)$ giây đầu tiên là: $S=v_{o}t+\frac{1}{2}at^2$ và $S’=v_{o}(t-1)+\frac{1}{2}a(t-1)^2$.

    Quãng đường đi được trong giây cuối cùng: $\Delta S=S’-S=1,5m$.

    $\Rightarrow v_{o}t+\frac{1}{2}at^2-v_{o}(t-1)+\frac{1}{2}a(t-1)^2=v_{o}+at-\frac{a}{2}=1,5m$.

    Chú ý: $at=-v_{o} \rightarrow a=-3m/s^2 \rightarrow $

    Lực hãm $F=ma=950.3 = 2850N$

      bởi Tuấn Minh 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hay chuyền từ vật này sang vật khác.

      bởi Monmoko kidi 03/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Quãng đường còn lại đi với vận tốc 30 km/h => 2/3 quãng đường đi với vận tốc 30 km/h

    Vậy Vtb = (30.2 + 20) : 3 = 26,7 km/h 

      bởi mai thị an 05/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •                        σ = \(\frac{P}{S}=\frac{25}{\pi\left(0,0004\right)^2}=49,76.10^6Pa\)

                           ϵ  = \(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{0,001}{1,8}=5,56.10^{-4}\)

    Vậy : E = \(\frac{\sigma}{\varepsilon}\)= \(\frac{49,76.10^6}{5,56.10^{-4}}\)= 8,9 . 1010 Pa

      bởi Đặng Khánh 07/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hiệu suất thực của máy hơi nước là :

               H = \(\frac{0,5\left(227-77\right)}{273+227}\)= 0,15

    mà H = \(\frac{A}{Q_q}\) → A = HQ1

    Chia hai vế cho T ta được : \(\frac{A}{T}=\frac{HQ_1}{T}\) = W

    Vậy công suất máy hơi nước là :

            W = \(\frac{0,15.700.31.10^6}{3600}=904kW\)

    ( Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hết 1 đơn vị khối lượng nhiên liệu ).

      bởi Nguyen Thi Hien 10/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) a=15/10=3/2

    b)s=1/2x3/2x100=75m

    c)s=75-1/2x3/2x81=14,25m

      bởi lê thị bình nhi 14/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chất khí

    Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.

    Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :

    - Phần khí bị nung nóng : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1} (1) $

    - Phần khí bị làm lạnh : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_2V_2}{T_2} (2) $

    Từ phương trình $(1),(2)$ và $p_1=p_2\Rightarrow \dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2} $

    Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :$\dfrac{(l_0+x)S}{T_1}=\dfrac{(l_0-x)S}{T_2}\Rightarrow x=\dfrac{l_0(T_1-T_2)}{T_1+T_2} $

    Thay số ta được $x=2cm$

      bởi Vũ Trung Đức 18/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF