1 con tàu vũ trụ bay quanh trái đất có còn bị hút nữa không?
1 con tàu vũ trụ bay quanh trái đất có còn bị hút nữa không?
tại sao người đứng ở nam cực không bị rơi ra ngoài trái đất?
điều gì sẽ xảy ra khi trái đất không còn hút các vật ở gần mặt đất nữa?
GIÚP MÌNH VỚI MẤY BẠN ƠI
Câu trả lời (20)
-
- Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Vì lực hút làm tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất
- Người đứng ở nam cực không bị rơi ra ngoài trái đất vì Trái Đất tác dụng lên người đó 1 lực hút
- Khi người Trái Đất không còn lực hút thì:
* Trái Đất sẽ chỉ có ngày hoặc đêm và một mùa duy nhất
* Các cơ quan trong cơ thể bị đảo lộn
* Loài người bị diệt vong
* Dễ dàng bay vào vũ trụ
bởi Lê Mạnh Hùng 01/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÍ 6
1/Đòn bẩy: Tác dụng của đòn bẩy? Ứng dụng của đòn bẩy trong đời sống?
Mỗi đòn bẩy đều có:
-Điểm tựa O
-Điểm tác dụng của lực F1 là O1
-Điểm tác dụng của lực F2 là O2
Khi OO2 >OO1 thì F2 < F1
Ứng dụng: cái kéo, kéo kìm, bập bênh,......
2/Ròng rọc: Dùng ròng rọc có lợi gì? Ứng dụng của ròng rọc?
+Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp.
+Đùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn 2 lần trọng lượng của vật
Ứng dụng: Trên đỉnh cột cờ, trong công trình xây dựng, cần câu,.......
3/Kết luận về sự nở của chất rắn.Nêu ứng dụng?
-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Ứng dụng: Làm đường ray tàu lửa, băng kép, tra khâu dao, khâu liềm,.........
4/Kết luận về sự nở của chất lỏng; chất khí? Ứng dụng của nó. So sánh sự nở của chất rắn,chất lỏng, chất khí.
Kết luận của chất lỏng
-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
Ứng dụng của chất lỏng: Làm nhiệt kế, không đóng chai nước ngọt thật đầy,.......
Kết luận của chất khí
-Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của chất khí: Làm kinh khí cầu, không bơm lốp xe quá căng vào trời nắng
*So sánh:
- Giống nhau: Chất rắn,lỏng,khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Khác nhau: Chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
5/Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?
-Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
6/Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
-Khi đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm vì khi bị đun nóng , thể tích chất lỏng tăng lên và tràn nước ra ngoài.
7/Tại sao ta không nên đóng chai nước ngọt thật đầy?
-Vì khi di chuyển dưới trời nắng nóng nếu ta đổ nước ngọt thật đầy thì chất lỏng nở ra gây ra 1 lực lớn đẩy bật nắp chai văng ra ngoài.
8/Giải thích tại sao khi đun nóng, khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
9/Mô tả cấu tạo hoạt động của băng kép .Nêu ứng dụng của băng kép.
*Cấu tạo
Gồm 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
Ứng dụng: Được sử dụng trong đóng- ngắt tự động mạch điện,.........
10/Nhiệt kế dùng để làm gì? Nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế ? Công dụng của một số nhiệt kế thường dùng.
-Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
-Nguyên tắc hoạt động là: Dựa vào sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Công dụng của một số nhiệt kế thường dùng:
+Nhiệt kế thủy ngân: dùng trong phòng thí nghiệm
+Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ khí quyển
+Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể
11/Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?
Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụngngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.
12/Thế nào là sự nóng chảy ? Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn .
+Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
+Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy .
+Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
+Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổibởi Nguyễn Thị Thu Thuỷ 01/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1.độ C=(đô F-32) :1,8 2.Độ F=(độ C nhân 1,8)+32
bởi Tôn Nữ Cẩm Giang 02/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Vì theo đinh luật về công, khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng, nếu thiệt bao nhiu lần về đường đi thì lợi bấy nhiu lần về lực và ngược lại nên khi đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng cần dùng 1 lực nhỏ hơn khi nâng vật trực tiếp ( đường xiêng luôn dài hơn chân đường vuông góc, chân đường vuông góc là quãng đường cần đưa vật khi nâng trực tiếp, còn đường xiêng là quãng đường đẩy vật bằng mặt phẳng nghiêng)
- Đó là theo lý thuyết thì đưa vật lên cao luôn nhẹ hơn theo phương thẳng đứng còn trong thực tế, ở một số trường hợp đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng phải dùng một lực lớn hơn khi nâng vật trực tiếp vì chúng ta phải chịu thêm lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật.
Vậy dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng chỉ đúng ở một số trường hợp
bởi phạm Hà 04/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nội dung phương án Dụng cụ cần sử dụng Phương án 1 Dùng dây buộc vào và kéo trực tiếp ống bê tông lên Dây Phương án 2 Đặt tấm ván nghiêng, lăn ống bê tông lên Tấm ván Phương án 3 Dùng ròng rọc Ròng rọc, dây, 1 số cây gỗ Phương án 4 Dùng đòn bẩy Đòn bẩy Tick cho mk nha !!!
bởi nguyễn văn anh anh 06/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
ghi rõ câu hỏi ra luôn đi
bởi Joong Ki Song 08/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Mặt sàn nhà tắm được lát bằng loại gạch men khác với mặt sàn phòng ngủ vì: để tăng lực ma sát giúp ta không trượt ngã khi sàn nhà ẩm ướt
Cán dao kéo chổi không nhẵn bóng vì để tăng lực ma sát gi khi cắt gọt, dao không trượt ra khỏi tay, gây nguy hiểm
ba của em thường tra dầu mỡ vào các ổ trục ổ khoá, bản lề cửa và đi thay dầu xe định kì vì: để giảm lực ma sát. giúp cho việc thự hiện được dễ dàng và động cơ xe chạy trơn tru hơn
bởi Nguyễn Ngân 11/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi đun nóng một lượng chất lỏng, thể tích tăng, trong khi khối lượng không thay đổi
Do vậy, khối lượng riêng giảm.
bởi Nguyễn Nguyễn 15/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì không có nút rượu sẽ bị bay hơi nên cần có nút để đóng lại, ngay cản quá trình bay hơi của rượu.
Chúc bạn học tốt
bởi Nguyễn Văn Đoàn 19/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a)ta có:
\(U_{max}=R_{max}.I_{max}=50V\)
b)ta có:
\(R=\rho\frac{l}{S}\)
\(\Leftrightarrow20=1,1.10^{-6}\frac{50}{S}\Rightarrow S=2,75.10^{-6}\)
bởi Phạm Huy 23/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ta có công thức tính công suất hao phí là Php=(R.P2)/U2 . Như vậy có 2 cách: tăng U hoặc giảm R Nếu giảm điện trở của dây dẫn thì phải tăng tiết diện của dây lên. Nếu tăng tiết diện của dây thì phải tăng chi phí dây, làm hệ thống truyển tải cồng kềnh, tốn kém nhiều hơn phương án tăng hiệu điện thế.
Vậy phương án có lợi nhất là tăng hiệu điện thế
bởi Lê Nguyễn Đan Thúy 28/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
+Khối lượng nước trong bình không có hạt thủy tinh: \(m_4-m_1\)
+Khối lượng hạt thủy tinh trong bình: \(m=m_2-m_1\)
+Khối lượng nước trong bình có chứa hạt thủy tinh: \(m_3-m_2\)
+Dung tích của bình : \(\frac{m_4-m_1}{D_0}\)
+Thể tích nước trong bình có chứa hạt thủy tinh: \(\frac{m_3-m_2}{D_0}\)
+Thể tích của hạt thủy tinh:
\(V=\frac{m_4-m_1}{D_0}-\frac{m_3-m_2}{D_0}=\frac{m_4+m_2-m_1-m_3}{D_0}\)
+Khối lượng riêng của thủy tinh:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{m_2-m_1}{m_4+m_2-m_1-m_3}.D_0\)\(=\frac{61,5-26,5}{76+61,5-26,5-97}.1=\)\(2,5\left(g\text{/}cm^3\right)\)
bởi Ng Ngoc Linh Nhi 04/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Do ma sát bạn nhé, bạn sử dụng các khái niệm về ma sát để giải thích.
Chúc bạn học vui!
bởi lê minh hiếu 10/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
vì người ngồi trên xe ô tô nên đối với xe ô tô thì người vẫn đứng yên, tức là v = 0
\(\Rightarrow\)động lượng của người đối với ô tô: p = m.v = 0
người ngồi trên ô tô ( mà ô tô chạy với vận tốc V= 20m/s so với mặt đường ) nên vận tốc của người đối với mặt đường là V= 20m/s\(\Rightarrow\)động lượng của người đối với mặt đường là :\(\overrightarrow{p}=M.\overrightarrow{V}\)\(\Leftrightarrow\)p=M.V=\(\left(5000+60\right).20=1200\)bởi Hooàng Anh Thư 16/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
sau khi 2 bình thông nhau, heli trong bình 1 lập tức bành trướng và xen vào các phân tử ni tơ, và ngược lại các phân tử ni tơ cũng xen vào các phân tử heli, tức là heli trong bình 1 từ thể tích 3 lít thành 7 lít( 7 lít này là vì he li nằm trong cả 2 bình) và ni tơ từ 4 lít cũng thành 7 lít (7 lít này là vì ni tơ nằm trong cả 2 bình)
chú ý: các phân tử ni tơ và he li xen lẫn vào nhau nên thể tích của chúng sau khi 2 bình thông với nhau là 7 lítxét bình heli: \(p_1.V_1=p_2.V_2\Rightarrow p_2=\frac{3.2}{7}=\frac{6}{7}atm\)xét bình ni tơ: \(p_1.V_1=p_2.V_2\Rightarrow p_2=\frac{4.1}{7}=\frac{1}{7}atm\)mà áp suất này gây ra bởi các phân tử, các phân tử he li gây áp suất \(\frac{6}{7}\) atm ; nitow gây \(\frac{4}{7}\) atm\(\Rightarrow\) áp suất hỗn hợp khí là :\(p=\frac{6}{7}+\frac{4}{7}=\frac{10}{7}atm\)bởi Nguyễn Thái Hà 23/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
lực mà đoàn tàu đã phát động :
\( F= \frac{P}{V}=\frac{750000}{10}=75000N\)áp dụng định luật 2 NEWTON\( \underset{F kéo}{\rightarrow}+ \underset{F cản}{\rightarrow} = \underset{0}{\rightarrow}\)chiếu lên chiều dươngF kéo = F cảnVậy 2F cản = F toàn phần\(\Leftrightarrow\) 2 F cản = 75000mà F cản = 0.005mg\(\Rightarrow\) 2 \(\times \) 0.005mg = 75000\(\Rightarrow\) m = 750000kgbởi Ngo Thi Xuan 31/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Sao cái này giống đề cuối năm thế
bởi Đỗ Tương Phương 08/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
bởi Nguyễn thị Giang Giang 16/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
-
-Đặc điểm của ma sát trượt:Điểm đặt: Đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật.Phương chiều: cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật đối với mặt tiếp xúc-Đặc điểm của ma sát lăn:Lực ma sát lăn có đặc điểm giống đặc điểm của lực ma sát trượt nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần.-Đặc điểm của ma sát nghỉ:Điểm đặt: nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật.Lực ma sát nghỉ song song với mặt tiếp xúc, ngược chiều lực tác dụngbởi Thành Đạt 25/06/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Chế tạo quạt điện, máy bơm nước, nam châm điện: Tác dụng từ
Chế tạo bàn là điện, đèn huỳnh quang, máy sấy tóc: Tác dụng nhiệt
Chế tạo pin - ắc quy: Tác dụng hoá học
bởi Bùi Thị Như Ngọc 05/07/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
A. \(v = \frac{{{d_1} + {d_2}}}{{{t_1} + {t_2}}}\)
B. \(v = \frac{{{d_2} - {d_1}}}{{{t_2} - {t_1}}}\)
C. \(v = \frac{{{d_1} + {d_2}}}{{{t_2} - {t_1}}}\)
D. \(v = \frac{{{d_2} - {d_1}}}{{{t_1} - {t_2}}}\)
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. từ 0 đến \({t_2}\).
B. từ \({t_1}\) đến \({t_2}\) .
C. từ 0 đến \({t_1}\) và từ \({t_2}\) đến \({t_3}\).
D. từ 0 đến \({t_3}\).
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
a) Hãy mô tả chuyển động.
b) Xác định tốc độ và vận tốc của chuyển động trong các khoảng thời gian:
- Từ 0 đến 0,5 giờ.
- Từ 0,5 đến 2,5 giờ.
- Từ 0 đến 3,25 giờ.
- Từ 0 đến 5,5 giờ.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính vận tốc của hai người.
b) Viết phương trình chuyển động của hai người.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chuyển động có độ dịch chuyển tăng đều theo thời gian.
B. Chuyển động có độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian.
C. Chuyển động có độ dịch chuyển không đổi theo thời gian.
D. Chuyển động tròn đều.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính sự thay đổi tốc độ của quả bóng.
b) Tính sự thay đổi vận tốc của quả bóng.
c) Tính gia tốc của quả bóng trong thời gian tiếp xúc với tường.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Mô tả chuyển động của thang máy.
b) Tính gia tốc của thang máy trong các giai đoạn.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính gia tốc của ô tô.
b) Tính vận tốc ô tô đạt được sau 40 s.
c) Sau bao lâu kể từ khi tăng tốc, ô tô đạt vận tốc 72 km/h.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Viên bi lăn xuống trên máng nghiêng.
B. Vật rơi từ trên cao xuống đất.
C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang.
D. Quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. \({v^2} - v_{_0}^2 = ad.\)
B.\({v^2} - v_{_0}^2 = 2ad\)
C. \(v - {v_0} = 2ad\)
D.\({v_0}^2 - {v^2} = 2ad\)
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian.
B. Vận tốc giảm đều theo thời gian.
C. Gia tốc giảm đều theo thời gian.
D. Cả 3 tính chất trên.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Chuyển động của ô tô khi thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ.
b) Chuyển động của vận động viên bơi lội khi có tín hiệu xuất phát.
c) Chuyển động của vận động viên bơi lội khi bơi đều.
d) Chuyển động của xe máy đang đứng yên khi người lái xe vừa tăng ga.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính thời gian ngắn nhất để máy bay dừng hẳn kể từ khi tiếp đất.
b) Máy bay này có thể hạ cánh an toàn ở sân bay có đường bay dài 1 km hay không?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Một chiếc khăn voan nhẹ.
B. Một sợi chỉ.
C. Một chiếc lá cây rụng.
D. Một viên sỏi.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương nằm ngang.
B. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương xiên góc.
C. Chuyển động của một viên bi sắt được thả rơi.
D. Chuyển động của một viên bi sắt được ném lên cao.
23/11/2022 | 2 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. v = \(2\sqrt {gh} .\) B. v = \(\sqrt {2gh} .\)
C. v = \(\sqrt {gh} .\) D. \(\sqrt {\frac{{gh}}{2}} .\)
23/11/2022 | 1 Trả lời