OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB

Bài 1 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC .Kẻ đường cao AH .Trong nửa mặt phẳng có chứa đỉnh A bờ là đường thẳng BC , vẽ hình vuông AHDE .

a,CM :\(D\in HC\)

b, Gọi F là giao điểm DE và AC .Đường thẳng qua F song song với AB cắt đường thẳng qua B song song với AC tại G . CMR ABGF là hình vuông .

c, CM ba đường AG,BF ,HE đồng quy

d, CM DEHG là hình vuông .

Bài 2 : Cho tam giác ABC .Trong nửa mặt phẳng có chứa đỉnh A bờ là đường thẳng BC vẽ hình vuông BCDE .Và trong nửa mặt phẳng có chứa đỉnh C ,bờ là đường thẳng AB ,vẽ hình vuông ABFG .CM: EA=FC ; EA \(\perp FC\)

  bởi truc lam 24/07/2018
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Bài 1:

    Hình vẽ :

    : A 1 2 3 B H O G D F C E

    a,Theo gt \(AC>AB->\widehat{B}>\widehat{C}\)

    \(\Delta AHB\perp tại.H\)

    \(=>\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^0\)

    \(\Delta ABC\perp tại.A=>\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=90^0\)

    \(\Delta AHC\perp tại.H=>\widehat{ACH}+\widehat{HAC}=90^0\)

    \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

    AHDE là hình vuông (gt) \(=>AE\)//\(BC=>\widehat{CAE}=\widehat{ACB}\left(so.le.trong\right)\)

    \(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{BAH}\left(=\widehat{ACB}\right)\)

    \(\Rightarrow\widehat{HAD}+\widehat{DAC}=\widehat{HAC}.hay.\widehat{HAD}< \widehat{HAC}\)

    \(\Rightarrow\) D nằm trong đoạn HC .

    b,

    Tứ giác ABGF có :\(\)

    BG//AF

    FG//AB

    \(=>ABGF\) là hình bình hành

    Mà \(\widehat{BAF}=90^0\)

    \(=>ABGF.là.HCN\)

    Xét \(\Delta AHB;\Delta AEF.có:\)

    \(\widehat{BAH}=\widehat{FAE}\left(cmt.\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\right)\)

    \(AH=AE\left(cạnh.của.hình.vuông.AHDE\right)\)

    \(\widehat{AHB}=\widehat{AEF}=90^0\)

    \(=>\Delta AHB=\Delta AEF\left(g.c.g\right)\)

    \(=>AB=AF\)

    \(=>HCN.ABGF\) là hình vuông

    c,

    Hình vuông ABGF có hai đường chéo giao nhau tại O

    \(=>DO\) là trung tuyến thuộc cạnh huyền BF của tam giác BDF vuông tại D .

    \(=>DO=\dfrac{BF}{2}\)

    Mà \(OB=OF=OA=OG\)

    => O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AD . E và H cũng nằm trên đường trung trực của đoạn ấy .

    \(=>AG,BF,HE\) đồng quy .

    d,

    \(\)Ta có : HE là đường trung trực của AD hay \(HE\perp AD\left(cmt\right)\left(a\right)\)

    Lại có \(OD=OB=OA=OF=\dfrac{AG}{2}\left(cmt\right)\)

    \(=>\Delta AGD\) có đường trung tuyến DO thuộc cạnh AG bằng nửa AC

    \(=>\Delta ADG\perp tại.D\left(hay.GD\perp AD\right)\left(b\right)\)

    Từ (a) và (b) ta có : HE//GD (cùng vuông góc với AD )

    => DEHG là hình thang (Đề sai câu này,nhìn hình thấy ngay )

      bởi Lê Thị Thúy Liên 24/07/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF