Gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và BI.
Help me!
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD tâm I .Gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và BI .Tìm tọa độ các điểm B,C,D biết A(1;2) đường thẳng MN có phương trình x - 2y - 2 = 0 và điểm M có tung độ âm
Câu trả lời (2)
-
+ Gọi J là trung điểm của AI → Tứ giác DMNJ là hình bình hành
+ Xét tam giác \(\Delta\)ADN có J là giao điểm của hai đường cao AI và NJ nên J là trực tâm \(AN\perp DJ\rightarrow AN\perp MN\rightarrow N\) là hình chiếu của A trên MN
+ Phương trình đường thẳng AN: 2x + y - 4 = 0
+ Tọa độ của N là nghiệm hệ phương trình \(\left\{\begin{matrix} x-2y-2=0\\ 2x+y-4=0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2\\ y=0 \end{matrix}\right.\)
⇒ N(2;0)
+ ADMN là tứ giác nội tiếp → \(\widehat{AMN}=\widehat{ADN}=45^0\rightarrow \Delta AMN\) vuông cân tại N
\(MN=AN=\sqrt{5}\). Gọi \(M(2t+2;t) \in MN\) có \(MN=\sqrt{5}\rightarrow MN^2=5\). Tìm được M(0;-1)
+ Gọi K là giao điểm AM và BD → K là trọng tâm của tam giác \(\Delta\)ADC
\(\overrightarrow{AK}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AM}\). Tìm được \(K(\frac{1}{3};0)\)
+ Ta có \(NI=\frac{1}{2}BI\),B,N,I,M thẳng hàng \(KI=\frac{1}{3}.DI\rightarrow \overline{NI}=\frac{3}{5}\overline{NK}\)
Từ đó tìm được I(1;0)
+ I là trung điểm AC nên tìm được C(1;-2)
+ M là trung điểm CD nên tìm được D(-1;0)
+ I là trung điểm BD nên tìm được B(3;0)bởi na na 09/02/2017Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đầu tiên tính khoảng cách từ A đến NM = căn 5, đặt N(a;(a-2)/2) giai phương trình ta tìm được N(2;0) , rút vectơ AN=(1;-2);vectơ MN=(2;1) suy ra vecto MN*vecto AN=0 suy ra AN vuông MN, ta được tứ giác ADMN nội tiếp .
Ta có góc AMN=ADN ;góc NAM=NDM mà góc NDA=NDM suy ta góc NMA=NAM suy ra tam giác NAm vuông cân tại N
.đặt M một ẩn với MN=AN hợp với điều kiện đề bài ta tính được M(0;-1)..
Gọi G la trọng tâm của tam giác ADC ta tìm được G(1/3;0).
Có G;có N viết pương trình BD : y=0;đặt I(t;0) thuộc BD giải phương trình AI=2NI ta được I(1;0) hoặc I(11/3;0)
Ta tiếp tục đặt B theo một ẩn giải phương trình BI=AI ta tìm được B suy ra D ở 2 trường hợp,có A và I tìm được C .
bởi Lê Thanh Ngọc 21/11/2018Like (2) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
hàm số y=-3x² x-2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. (1/6; ∞) B. (-∞;1/6) C. (-1/6; ∞) D. ( ∞;1/6)
23/11/2022 | 0 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
Viết phương trình đường tròn (C) trong trường hợp sau: (C) có tâm I(3 ; – 7) và đi qua điểm A(4 ; 1)
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Cho elip (E): \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\). Tìm điểm P thuộc (E) thoả mãn OP = 2,5.
24/11/2022 | 1 Trả lời