OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Giải và biện luận hệ bất pt (x^2-1)(x-2)>=0 và x^2-(3a+1)x+a(2a+1) < = 0

Giải và biện luận hệ bất phương trình sau :

\(\begin{cases}\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)\ge0\\x^2-\left(3a+1\right)x+a\left(2a+1\right)\le0\end{cases}\)

  bởi thu hằng 06/11/2018
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • \(\begin{cases}\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)\ge0\\x^2-\left(3a+1\right)x+a\left(2a+1\right)\le0\end{cases}\)  (1)

    Xét các bất phương trình thành phần

    \(\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)\ge0\)  (a)

    \(x^2-\left(3a+1\right)x+a\left(2a+1\right)\le0\)  (b)

    Ta có T(1)=T(a)\(\cap\) T(b)

    Lập bảng xét dấy 

    \(f\left(x\right)=\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)\)

    x-\(\infty\)       -1           1           2                  +\(\infty\)
    f(x)        -    0    +     0       -    0      +

    Từ bảng xét dấu ta được T(a) = \(\left[-1;1\right]\cup\left[2;+\infty\right]\)

    Từ : \(x^2-\left(3a+1\right)x+a\left(2a+1\right)\) ta có các nghiệm x= a; x=2a+1

    - Nếu \(a\le2a+1\Leftrightarrow a\ge-1\) thì T(b) = \(\left[a;2a+1\right]\)

    Xét các trường hợp sau :

             + Trường hợp 1 :

     \(\begin{cases}-1\le a\le1\\-1\le2a+1\le1\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)  \(\begin{cases}-1\le a\le1\\0\le a\le0\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)   \(-1\le a\le0\)

    Ta có T(a)\(\cap\) T(b)= \(\left[a;2a+1\right]\)

              + Trường hợp 2 

     \(\begin{cases}-1\le a\le1\\1<2a+1<2\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)  \(\begin{cases}-1\le a\le1\\a\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)   \(-1\le a\le0\)

    Ta có T(a)\(\cap\) T(b)= \(\left[a;1\right]\)

     

        + Trường hợp 3 

     \(\begin{cases}-1\le a\le1\\2\le2a+1\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)  \(\begin{cases}-1\le a\le1\\\frac{1}{2}\le a\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)   \(\frac{1}{2}\le a\le1\)

    Ta có T(a)\(\cap\) T(b)= \(\left[a;1\right]\cup\left[2;2a+1\right]\)

       + Trường hợp 4

       1<a<2 suy ra 2a+1>3>2. Khi đó ta có Ta có T(a)\(\cap\) T(b)= \(\left[2;2a+1\right]\)

       + Trường hợp 5 :

       a\(\ge\)2 suy ra 2a+1 \(\ge\) a \(\ge\) 2. Khi đó T(a)\(\cap\) T(b)= \(\left[a;2a+1\right]\)

    - Nếu 2a+1<a \(\Leftrightarrow\) a<-1 thì T(b) = \(\left[a;2a+1\right]\)

    Khi đó ta có T(a)\(\cap\) T(b) = \(\varnothing\) nên (1) vô nghiệm

    Từ đó ta kết luận :

    + Khi a<-1 hệ vô nghiệm T(1) =\(\varnothing\)

    +  Khi \(-1\le a\le0\) hoặc \(a\ge2\) hệ có tập nghiệm T (1) = \(\left[a;2a+1\right]\)

    + Khi 0<a<\(\frac{1}{2}\)  hệ có tập nghiệm T(1) = \(\left[a;1\right]\)

    + Khi \(\frac{1}{2}\)\(\le\)\(\le\)1 hệ có tập nghiệm T(1) = \(\left[a;1\right]\cup\left[2;2a+1\right]\)

    + Khi 1<a<2, hệ có tập nghiệm T(1) =\(\left[2;2a+1\right]\)

     

     

     

     

     

      bởi Nhật Vân 06/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF