OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài 1 trang 156 SGK Đại số 10

Bài 1 (GSK trang 156)

Hãy nêu định nghĩa \(\sin\alpha,\cos\alpha\) và giải thích vì sao ta có :

                            \(\sin\left(\alpha+k2\pi\right)=\sin\alpha;k\in Z\)

                            \(\cos\left(\alpha+k2\pi\right)=\cos\alpha;k\in Z\)

  bởi minh thuận 06/11/2018
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (2)

  • Trên đường tròn lượng giác trong mặt phẳng Oxy, lấy điểm A(1, 0) và điểm M(x,y) với số đo cung AM = α

    y= cos AM ⇒ y = sin α

    x= sin AM ⇒ x = sin α

    Mà cung AM = α+k2π ; k ∈ Z

    Nên

    sin(α+k2π) = sin α; k ∈ Z

    cos(α+k2π) = cos α; k ∈ Z

      bởi Đăng Thị Thùy Trâm 06/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trên đường tròn lượng giác trong mặt phẳng Oxy, lấy điểm A (1; 0) làm gốc.

    Khi đó các cung có số đo hơn kém nhau một bội của 2π có điểm cuối trùng nhau.

    Giả sử cung α có điểm cuối là M(x; y)

    Khi đó với mọi k ∈ Z thì cung α + k2π cũng có điểm cuối là M.

    Giải bài 1 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

    sin α = y, sin (α + k2π) = y nên sin(α + k2π) = sinα

    cos α = x, cos(α + k2π) = x nên cos(α + k2π) = cosα

      bởi Dương Qúy Thành 12/05/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF