OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Nêu cấu tạo của mắt và màng lưới của mắt?

Nêu cấu tạo của mắt và màng lưới của mắt

  bởi Trần Chi 27/02/2020
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (7)

  • Cấu tạo của màng lưới: Màng lưới (tế bào thụ cảm) gồm:

    – Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.

    – Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.

    – Điểm vàng: là nơi tập trung tế bào non.

    – Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác. 

    Chúc bạn học tốtlaugh
      bởi AFK - SubZero 27/02/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a

      bởi Nguyễn Hoàng Thịnh 28/02/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • * Cấu tạo của cầu mắt: gồm có 3 lớp: màng cứng, màng mạch, màng lưới

    • Màng cứng: Ở ngoài, bảo vệ cầu mắt, phía trước trong suốt là màng giác để ánh sáng đi qua.
    • Màng mạch: Ở giữa có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen.
    • Màng lưới: Ở trong cùng, chứa các tế bào thụ cảm thị giác hình que và hình nón.
    • Môi trường trong suốt gồm có: thủy dịch, thể thủy dịch và dịch thủy tinh

    * Cấu tạo màng lưới: gồm có: các tế bào nón, tế bào que, điểm vàng, điểm mù

    • Tế bào nón: tiếp nhận ánh sáng mạch và màu sắc.
    • Tế bào que: tiếp nhận ánh sáng yếu
    • Điểm vàng: nơi tập trung các tế bào nón
    • Điểm mù: là nơi tập trung các tế que (không có tế bào thụ cảm củaa thị giác)

    Các tế bào có 2 cực tiếp nhận kích thích ánh sáng và màu s

      bởi Tiêu Lương 29/02/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   bởi Vũ Minh Khang 08/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt.

    Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.

    * Cấu tạo của màng lưới: Màng lưới (tế bào thụ cảm) gồm:

    – Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.

    – Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.

    – Điểm vàng: là nơi tập trung tế bào non.

    – Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác. 

     

     

      bởi Văn Hoàng Ân 16/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt.

    Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.

    * Cấu tạo của màng lưới: Màng lưới (tế bào thụ cảm) gồm:

    – Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.

    – Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.

    – Điểm vàng: là nơi tập trung tế bào non.

    – Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác



     

      bởi Lê Trần Khả Hân 03/04/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
    • Cấu tạo màng lưới:
      • Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc
      • Tế bào que: tiếp nhận ánh sáng yếu
      • Điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón
      • Điểm mù không có tế bào thụ cảm thị giác
      bởi hoàng vinh 24/04/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF