Nêu những đặc điểm thích nghi của thực vật sống ở rừng ngập mặn
Khu du lịch sinh thái cần giờ cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh về phía Đông nam khoảng 50km.Ngày 2112000 được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên của Việt Nam,thuộc 368 khu sinh quyển của 91 nước trên thế giới .Ở đây có 21.300 ha rừng gồm 157 loài thực vật thuộc các họ ô rô,bàng,ráng,sú,mắm,bần,..Phổ biến nhất là họ đước(vẹt trù,vẹt dù...đước đôi,đước voi ,đước xanh...),đây là những loài cây ngập mặn tiên phong lấn biển thích hợp sống nơi bùn lỏng.Hiện nay Huyện Cần giờ không chỉ là khu kinh tế mở ven biển mà còn là "lá phổi xanh" khổng lồ của thành phố Hồ Chí Minh cần được giữ gìn,bảo vệ vì những giá trị sinh thái và lịch sử mà không có gì thay thế được.Rừng ngập mặn(cây đước..)
Hãy nêu những đặc điểm thích nghi của thực vật sống ở môi trường đặc biệt này?
Câu trả lời (1)
-
1. Sự thích nghi
Tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật qua nhiều thế hệ đã hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với các môi trường sống khác nhau. Tuy nhiên, khi môi trường sống thay đổi, những đặc điểm vốn có lợi có thể trở nên bất lợi va` được thay bằng những đặc điểm thích nghi mới.
2. Nhịp sinh học:
Nhịp sinh học là khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng với những thay đổi có tính chu kỳ của môi trường. Đây là sự thích nghi đặc biệt của sinh vật với môi trường và có tính di truyền.
a) Nhịp điệu mùa
Vào mùa đông giá lạnh động vật biến nhiệt thường ngủ đông lúc đó trao đổi chất của cơ thể con vật giảm đến mức thấp nhất, chỉ đủ để sống. Các hoạt động sống của chúng sẽ diễn ra sôi động ở mùa ấm (xuân, hè). Một số loài chim có bản năng di trú, rời bỏ nơi giá lạnh, khan hiếm thức ăn về nơi khác ấm hơn và nhiều thức ăn hơn, sang mùa xuân chúng lại bay về quê hương.
Ở vùng nhiệt đới do dao động về lượng thức ăn, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng không quá lớn nên phần lớn sinh vật không có phản ứng chu kỳ mùa rõ rệt. Tuy nhiên cũng có một số cây như bàng, xoan, sòi rụng lá vào mùa đông, nhộng sâu sòi và bọ rùa nâu ngủ đông, nhộng bướm đêm hại lúa ngô ngủ hè vào thời kỳ khô hạn.
Đáng chú ý là các phản ứng qua đông và qua he` đều được chuẩn bị từ khi thời tiết còn chưa lạnh hoặc chưa quá nóng, thức ăn còn phong phú. Cái gì là nhân tố báo hiệu? Sự thay đổi độ dài chiếu sáng trong ngày chính là nhân tố báo hiệu chủ đạo, bao giờ cũng diễn ra trước khi có sự biến đổi nhiệt độ và do đó đã dự báo chính xác sự thay đổi mùa.
Nhịp điệu mùa làm cho hoạt động sống tích cực của sinh vật trùng khớp với lúc môi trường có những điều kiện sống thuận lợi nhất.
b) Nhịp chu kì ngày đêm
Có nhóm sinh vật hoạt động tích cực vào ban ngày, có nhóm vào lúc hoàng hôn và có nhóm vào ban đêm. Cũng như đối với chu kỳ mùa, ánh sáng giữ vai trò cơ bản trong nhịp chu kỳ ngày đêm. Đặc điểm hoạt động theo chu kì ngày đêm là sự thích nghi sinh học phức tạp với sự biến đổi theo chu kì ngày đêm của các nhân tố vô sinh.Trong quá trình tiến hoá, sinh vật đã hình thành khả năng phản ứng khác nhau đối với độ dài ngày và cường độ chiếu sáng ở những thời điểm khác nhau trong ngày. Do đó sinh vật đơn bào đến đa bào đều có khả năng đo thời gian như là những “đồng hồ sinh học”. Ở động vật, cơ chế hoạt động của “đồng hồ sinh học” có liên quan tới sự điều hoà thần kinh - thể dịch. Ở thực vật, các chức năng điều hoà là do những chất đặc biệt tiết ra từ tế bào của một loại mô hoặc một cơ quan riêng biệt nào đó.1. Sự thích nghi
Tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật qua nhiều thế hệ đã hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với các môi trường sống khác nhau. Tuy nhiên, khi môi trường sống thay đổi, những đặc điểm vốn có lợi có thể trở nên bất lợi va` được thay bằng những đặc điểm thích nghi mới.
2. Nhịp sinh học:
Nhịp sinh học là khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng với những thay đổi có tính chu kỳ của môi trường. Đây là sự thích nghi đặc biệt của sinh vật với môi trường và có tính di truyền.
a) Nhịp điệu mùa
Vào mùa đông giá lạnh động vật biến nhiệt thường ngủ đông lúc đó trao đổi chất của cơ thể con vật giảm đến mức thấp nhất, chỉ đủ để sống. Các hoạt động sống của chúng sẽ diễn ra sôi động ở mùa ấm (xuân, hè). Một số loài chim có bản năng di trú, rời bỏ nơi giá lạnh, khan hiếm thức ăn về nơi khác ấm hơn và nhiều thức ăn hơn, sang mùa xuân chúng lại bay về quê hương.
Ở vùng nhiệt đới do dao động về lượng thức ăn, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng không quá lớn nên phần lớn sinh vật không có phản ứng chu kỳ mùa rõ rệt. Tuy nhiên cũng có một số cây như bàng, xoan, sòi rụng lá vào mùa đông, nhộng sâu sòi và bọ rùa nâu ngủ đông, nhộng bướm đêm hại lúa ngô ngủ hè vào thời kỳ khô hạn.
Đáng chú ý là các phản ứng qua đông và qua he` đều được chuẩn bị từ khi thời tiết còn chưa lạnh hoặc chưa quá nóng, thức ăn còn phong phú. Cái gì là nhân tố báo hiệu? Sự thay đổi độ dài chiếu sáng trong ngày chính là nhân tố báo hiệu chủ đạo, bao giờ cũng diễn ra trước khi có sự biến đổi nhiệt độ và do đó đã dự báo chính xác sự thay đổi mùa.
Nhịp điệu mùa làm cho hoạt động sống tích cực của sinh vật trùng khớp với lúc môi trường có những điều kiện sống thuận lợi nhất.
b) Nhịp chu kì ngày đêm
Có nhóm sinh vật hoạt động tích cực vào ban ngày, có nhóm vào lúc hoàng hôn và có nhóm vào ban đêm. Cũng như đối với chu kỳ mùa, ánh sáng giữ vai trò cơ bản trong nhịp chu kỳ ngày đêm. Đặc điểm hoạt động theo chu kì ngày đêm là sự thích nghi sinh học phức tạp với sự biến đổi theo chu kì ngày đêm của các nhân tố vô sinh.Trong quá trình tiến hoá, sinh vật đã hình thành khả năng phản ứng khác nhau đối với độ dài ngày và cường độ chiếu sáng ở những thời điểm khác nhau trong ngày. Do đó sinh vật đơn bào đến đa bào đều có khả năng đo thời gian như là những “đồng hồ sinh học”. Ở động vật, cơ chế hoạt động của “đồng hồ sinh học” có liên quan tới sự điều hoà thần kinh - thể dịch. Ở thực vật, các chức năng điều hoà là do những chất đặc biệt tiết ra từ tế bào của một loại mô hoặc một cơ quan riêng biệt nào đó.1. Sự thích nghi
Tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật qua nhiều thế hệ đã hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với các môi trường sống khác nhau. Tuy nhiên, khi môi trường sống thay đổi, những đặc điểm vốn có lợi có thể trở nên bất lợi va` được thay bằng những đặc điểm thích nghi mới.
2. Nhịp sinh học:
Nhịp sinh học là khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng với những thay đổi có tính chu kỳ của môi trường. Đây là sự thích nghi đặc biệt của sinh vật với môi trường và có tính di truyền.
a) Nhịp điệu mùa
Vào mùa đông giá lạnh động vật biến nhiệt thường ngủ đông lúc đó trao đổi chất của cơ thể con vật giảm đến mức thấp nhất, chỉ đủ để sống. Các hoạt động sống của chúng sẽ diễn ra sôi động ở mùa ấm (xuân, hè). Một số loài chim có bản năng di trú, rời bỏ nơi giá lạnh, khan hiếm thức ăn về nơi khác ấm hơn và nhiều thức ăn hơn, sang mùa xuân chúng lại bay về quê hương.
Ở vùng nhiệt đới do dao động về lượng thức ăn, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng không quá lớn nên phần lớn sinh vật không có phản ứng chu kỳ mùa rõ rệt. Tuy nhiên cũng có một số cây như bàng, xoan, sòi rụng lá vào mùa đông, nhộng sâu sòi và bọ rùa nâu ngủ đông, nhộng bướm đêm hại lúa ngô ngủ hè vào thời kỳ khô hạn.
Đáng chú ý là các phản ứng qua đông và qua he` đều được chuẩn bị từ khi thời tiết còn chưa lạnh hoặc chưa quá nóng, thức ăn còn phong phú. Cái gì là nhân tố báo hiệu? Sự thay đổi độ dài chiếu sáng trong ngày chính là nhân tố báo hiệu chủ đạo, bao giờ cũng diễn ra trước khi có sự biến đổi nhiệt độ và do đó đã dự báo chính xác sự thay đổi mùa.
Nhịp điệu mùa làm cho hoạt động sống tích cực của sinh vật trùng khớp với lúc môi trường có những điều kiện sống thuận lợi nhất.
b) Nhịp chu kì ngày đêm
Có nhóm sinh vật hoạt động tích cực vào ban ngày, có nhóm vào lúc hoàng hôn và có nhóm vào ban đêm. Cũng như đối với chu kỳ mùa, ánh sáng giữ vai trò cơ bản trong nhịp chu kỳ ngày đêm. Đặc điểm hoạt động theo chu kì ngày đêm là sự thích nghi sinh học phức tạp với sự biến đổi theo chu kì ngày đêm của các nhân tố vô sinh.Trong quá trình tiến hoá, sinh vật đã hình thành khả năng phản ứng khác nhau đối với độ dài ngày và cường độ chiếu sáng ở những thời điểm khác nhau trong ngày. Do đó sinh vật đơn bào đến đa bào đều có khả năng đo thời gian như là những “đồng hồ sinh học”. Ở động vật, cơ chế hoạt động của “đồng hồ sinh học” có liên quan tới sự điều hoà thần kinh - thể dịch. Ở thực vật, các chức năng điều hoà là do những chất đặc biệt tiết ra từ tế bào của một loại mô hoặc một cơ quan riêng biệt nào đó.bởi Nguyễn Ngọc 15/10/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
Chiều dài của một phân tử ADN là 1079500 Å. Vậy ADN đó có tổng số Nu là
27/11/2022 | 0 Trả lời
-
tại sao khi gen thay đổi cấu trúc thì tính trạng thay đổi
28/11/2022 | 0 Trả lời
-
Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả bầu dục. Viết các kiểu gen có thể có đều quy định quả đỏ, bầu dục.
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Đột biến số lượng NST
01/12/2022 | 0 Trả lời
-
đột biến hình thái là j?
giúp mik với
13/12/2022 | 0 Trả lời
-
Một gen có A = 100 Nucleotit G= 300 Nucleotit
1.Tính tổng số Nucleotit của gen trên
2.Tính chiều dài của gen
3.Tính số lien kết hidro trong gen
3.Gen trên bị đột biến tăng 6 liên kết hidro. Hãy tính số Nucleotit mỗi loại của gen sau đột biến
13/12/2022 | 0 Trả lời
-
các nguyên tắc thể hiện cấu tạo phân tử adn mạch kép
18/12/2022 | 0 Trả lời
-
một tế bào sinh dục của Ruồi giấm 2n = 8 nhiễm sắc thể thực hiện quá trình giảm phân Em hãy cho biết kết thúc quá trình giảm phân sẽ có bao nhiêu tế bào con được tạo ra số lượng nhiễm sắc thể trong một tế bào con là bao nhiêu
24/12/2022 | 0 Trả lời
-
Đột biến gen là những biến đổi xảy ra ở:
A. NST và ADN B. Gen
C Tế bào chất D. Phân tử ARN
26/12/2022 | 1 Trả lời
-
Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng thân thấp, gen B qui định tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định tính trạng quả vàng.
1/ Bằng phép lai làm thế nào để nhận biết được 2 gen: quy định chiều cao của cây và màu sắc quả độc lập hay di truyền liên kết với nhau? Biết rằng gen nằm trên NST thường.
2/ Cây thân cao, quả đỏ không thuần chủng có thể có những kiểu gen viết như thế nào trong trường hợp các gen độc lập hoăc liên kết?
3/ Khi cho 2 dòng thuần chủng cây thân cao, quả vàng lai với thân thấp quả đỏ. Kết quả ở F2 0sẽ như thế nào về KG, KH trong trương hợp 2 gen độc lập hoặc liên kết, (biết các gen nếu liên kết thì liên kết hoàn toàn)
28/12/2022 | 0 Trả lời
-
a. Xác định tỉ lệ kiểu hình và tỉ lệ kiểu gen của phép lai AaBB x aaBb
b. Bố mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào dễ dời con có tỉ lệ kiểu hình là 37,5% cây cao hot dù 57,5% cây cao, hoa trắng - 12,5% cây thấp, hoa đỏ : 12.5% cây thấp hoa trắng.
26/01/2023 | 1 Trả lời
-
Ở 1 loài thực vật, gen B quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng.
a/ Cho P: cây hoa đỏ x cây hoa trắng thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn được F2. Quy ước và viết sơ đồ lai tử P->F2.
b/ Khi lấy cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng (Pa), thu được Fa có tỉ lệ 1 hoa hồng : 1 hoa trắng. Biện luận xác định kiểu gen ở các cây Pa và viết sơ đồ lai.
08/02/2023 | 0 Trả lời
-
Bài 4: Có 3 tế bào A, B, C của một cơ thể cùng phân chia tổng cộng 12 lần. Trong đó, tế bào B có số lần phân chia gấp 2 lần tế bào A, nhưng chỉ bằng 2/3 số lần phân chia của tế bào C. Hãy tính:
a) Số lần phân chia mỗi tế bào và tổng số tế bào con được tạo thành khi kết thúc quá trình phân chia của các tế bào.
b) Nếu nhân mỗi tế bào chứa 6 nhiễm sắc thể thì quá trình phân chia trên đã cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu nhiễm sắc thể?
Biết cứ 1 lần phân bào thì 1 tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
15/02/2023 | 1 Trả lời
-
Ở 1 loài thực vật, người ta thực hiện các phép lai và thu được kết quả sau:
Phép lai 1: Cho các cây hoa dỏ tự thụ phấn (P) thu được F, có tỉ lệ kiểu hình là 75% cây hoa đỏ và 25% cây hoa trắng.
Phép lai 2: Cho hạt phấn các cây hoa đỗ thụ phấn cho các cây hoa trắng đã được khử nhị (P), thu được F. có 60% cây hoa dò và 40% cây hoa trắng. Biết răng không xảy ra đột biến, tính trạng màu hoa do cặp gen Aa quy định.
a. Biện luận và xác định tỉ lệ kiểu gen ở F1 của hai phép lại trên.
b. Nếu cho tất cả cây F1 của phép lai 2 giao phân ngẫu nhiên thì sẽ thu được tỉ lệ kiểu hình ở là như thế nào?23/02/2023 | 0 Trả lời
-
Cá rô phi ở nước ta chết khi nhiệt độ xuống thấp dưới 5độ C hoặc cao hơn 42 độ C và sinh sống tốt nhất ở 30 độ
A Các giá trị ở nhiệt độ 5độ c 42 độ c 30 độ c khoảng cách 2 giá trị 5độ c 42độ c đc gọi là j ??
B Cá chép nuôi ở nc ta có giá trị nhiệt độ tương ứng 2độ c ,44 độ c so sánh giới hạn sinh thái của 2 loài và cá chép loài nào phân bố rộng hơn .Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của 2 loài trên cung 1 đồ thị
03/03/2023 | 1 Trả lời
-
Chuỗi thức ăn là gì? Nêu mối quan hệ dinh dữơng giữa các sinh vật trong chuỗi thức ăn?
09/03/2023 | 1 Trả lời
-
Gọi tên các mối quan hệ sau, chú thích + (có lợi), - (bị hại), 0 (không lợi, không hại) đối với các loài tham gia
(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.
(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
(3) Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong dạ dày ở bò.
(4) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu.
(5) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.
(6) Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.
(7) Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng.
(8) Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.
(9) Chim cú mèo ăn rắn.
(10) Nhạn biến và cò làm tổ sống chung.
(11) Những con gấu tranh giành ăn thịt một con thú.
(12) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.
(13) Nhờ có tuyến hội, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.
(14) Một số cây khi phát triển, bộ rễ tiết ra các chất kìm hãm các cây xung quanh
(15) Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu.
(16) Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.
(17*) Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác.
(18) Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y.
(19) Chim sáo đậu trên lưng trâu.
(20) Con kiến và cây kiến.
(21) Vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô.
(22) Hải quì - tôm kí cư
(23) Cá ép - rùa biển
(24) Chim sáo – trâu
(25) Sán lá gan sống trong gan bò.
(26) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm.
(27) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
(28) Chim mỏ đỏ và linh dương.
(29) Lươn biển và cá nhỏ.
(30) Trùng roi sống trong ruột mối.
(31) Vi khuẩn lam và bèo hoa dâu.
(32) Cây nắp ấm và ruồi.
(33) Lúa và cỏ lồng vực trong ruộng lúa.
(34) Loài cá ép sống trên các loài cá lớn.
(35) Cây tỏi tiết các chất hạn chế sự phát triển của các vi sinh vật ở xung quanh.
(36) Hồ ăn thịt thỏ.
(37) Giun sống trong ruột người.
(38) Củ và chồn trong rừng cạnh tranh thức ăn.
14/04/2023 | 0 Trả lời
-
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
24/04/2023 | 0 Trả lời