Vì sao nước vào tai sẽ không nghe rõ
Vì sao nước vào tai sẽ không nghe rõ???
Câu trả lời (2)
-
Bình thường, ta có thể nghe được âm thanh là nhờ hệ thống truyền âm của tai giữa chuyển âm thanh đó vào tai trong. Tai giữa gồm có màng nhĩ, xương búa và đường ống. Phía ngoài buồng nhĩ có một lớp màng rất mỏng, gọi là màng nhĩ. Khi âm thanh từ bên ngoài đi vào tai giữa gặp màng nhĩ, màng nhĩ sẽ rung lên.
Nếu sóng âm thanh không đi vào tai thì màng nhĩ không rung động, ta không nghe được tiếng nói.
Khi nước vào tai, nó sẽ ngăn cản âm thanh đi vào, sóng âm thanh không vào được thì màng nhĩ không thể rung động, hoặc sóng đi vào trở nên yếu đi nên màng nhĩ rung động yếu, khiến ta nghe không rõ.
bởi bùi nam trường 22/10/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Khi bơi, nước rất dễ vào tai. Lúc đó, bạn sẽ cảm thấy nghe không rõ những âm thanh chung quanh.
Bình thường, ta có thể nghe được âm thanh là nhờ hệ thống truyền âm của tai giữa chuyển âm thanh đó vào tai trong. Tai giữa gồm có màng nhĩ, xương búa và đường ống. Phía ngoài buồng nhĩ có một lớp màng rất mỏng, gọi là màng nhĩ. Khi âm thanh từ bên ngoài đi vào tai giữa gặp màng nhĩ, màng nhĩ sẽ rung lên. Sóng âm thanh càng mạnh, màng nhĩ rung động càng lớn và ngược lại.Âm thanh nhọn, màng nhĩ rung động càng nhanh; âm thanh thấp, màng nhĩ rung động chậm. Căn cứ vào sóng âm thanh mạnh hay yếu, nhanh hay chậm mà màng nhĩ phát sinh rung động, đưa những tín hiệu này vào tai trong, từ tai trong truyền lên não, nhờ đó ta mới nghe được tiếng động. Nếu sóng âm thanh không đi vào tai thì màng nhĩ không rung động, ta không nghe được tiếng nói.
Khi nước vào tai, nó sẽ ngăn cản âm thanh đi vào, sóng âm thanh không vào được thì màng nhĩ không thể rung động, hoặc sóng đi vào trở nên yếu đi nên màng nhĩ rung động yếu, khiến ta nghe không rõ. Tương tự, nếu dùng bông nút chặt hai tai hoặc dùng tay bịt tai, ta cũng sẽ không nghe thấy tiếng động.
Khi nước vào tai, nên làm thế nào? Có thể nghiêng đầu khiến cho nước trong tai chảy ra, hoặc nhấc chân đối diện lên, nhảy mấy cái để nước chảy ra. Khi cần thiết, có thể dùng tăm bông cho vào tai cẩn thận để thấm nước ra.
bởi Nguyễn Hoài 29/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 2 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Em hãy cho biết đặc điểm nhịp tim của người bình thường so với vận động viên ở trạng thái nghỉ ngơi?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
-Vì sao buổi sáng tiết nước bọt nhiều hơn buổi tối?
-Vì sao khi ta nhai cơm nhừ càng lâu có cảm giác no bụng hơn?
-Biện pháp khi nổi mụn nhiệt.
Giúp em ạ. Cần gấp ạ!!!
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
Câu hỏi: Trong ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa không có ở:
A.Dạ dày B. Ruột già C. Khoang miệng D. Ruột non.
15/12/2022 | 1 Trả lời
-
giải thích vì sao khi truyền máu cho người có nhóm B; ta có thể truyền máu nhóm O hoặc nhóm B; không thể truyền máu nhóm A hoặc AB???
17/12/2022 | 0 Trả lời
-
giải thích được cơ chế duy trì thân nhiệt qua da và qua hệ thần kinh ?
18/12/2022 | 0 Trả lời
-
câu 1:giải thích các vấn đề thực tế liên quan đến nhịp tim của con người?
Câu 2:giải thích một số vấn đề thực tiễn liên quan đến xét nghiệm máu?
câu 3:giải thích một số hiện tượng tiêu hóa thức ăn thường gặp?
20/12/2022 | 0 Trả lời