Nêu các thói quen sống để bảo vệ tai
Câu hỏi: 'Xây Dựng Thói Quen Sông Để Bảo Vệ Tai '
Giúp mình trả lời với
Thank You
Câu trả lời (1)
-
- Thói quen sống để bảo vệ tai:
+) Cần chú ý không để nước lọt vào tai, nhất là những người đang bị viêm nhiễm bên trong lỗ tai.
+) Khi bị viêm mũido cảm cúm hoặc dị ứng, viêm xoang cần điều trị tích cực cho mau khỏi, vì viêm mũi mãn tính có thể lây bệnh sang vùng tai gây viêm tai giữa, thậm chí gây viêm dây thần kinh tai, ảnh hưởng tới thính lực.
+) Cần phải thận trọng đừng để xảy ra tai nạn, nguy hiểm đối với vùng tai; cố gắng tránh bị lực tác động mạnh đến khu vực tai hoặc lân cận vì có thể bị thủng màng nhĩ, chảy máu tai, dịch tủy chảy ra dằng tai, xương tai bị biến dạng... dẫn đến giảm thính lực.
+) Một số bệnh, nhất là những bệnh liên quan đến đường máu nuôi tai có thể làm cho dây thần kinh tai bị suy giảm chức năng khiến cho tai ù hoặc bị điếc.
+) Phải tránh tiếp xúc với tiếng ồn ào trong thời gian dài (như tiếng nhạc tại các tụ điểm giải trí,tiếng ồn trong các nhà máy...); hoặc tiếng động cường độ quá mạnh trong thời gian ngắn (như tiếng súng, tiếng pháo nổ...), vì loại âm thanh này làm suy giảm thần kinh tai; trường hợp không tránh được, bạn nên dùng dụng cụ nút tai hoặc che tai để giảm bớt tiếng ồn.
+) Trước khi dùng các loại thuốc, dù là thuốc tiêm, thuốc uống hay thuốc nhỏ tai, bạn luôn phải tham khảo ý kiến bác sỹ, vì một số loại thuốc như kháng sinh (aminoglycoside),giảm đau (aspirin) hoặc một số thuốc nhuận tràng... có thể gây hại cho thần kinh tai và thần kinh tiền đình; bệnh nhân có thể bị phản ứng với thuốc.
+) Ráy tai là chất tự nhiên do cơ thể sinh ra để giữ độ ẩm, chống nhiễm khuẩn cho vùng tai ngoài và ngăn ngừa vật lạ lọt vào lỗ tai. Nhưng nếu ráy tai quá nhiều có thể khiến bị ù tai thì cần đi khám bác sỹ chuyên khoa tai mũi họng.
+) Khi gặp các triệu chứng bất thường như ù tai, có tiếng ong ong trong tai, chóng mặt, hoa mắt,có mủ từ tai chảy ra, ngứa tai, sưng tai, nửa mặt bị tê liệt thì bạn phải mau chóng đi khám bác sỹ chuyên khoa tai mũi họng để có phác đồ điều trị tích cực.
P/s: hơi dài nhé!
bởi Lan Nhi Dương 19/10/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 2 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Em hãy cho biết đặc điểm nhịp tim của người bình thường so với vận động viên ở trạng thái nghỉ ngơi?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
-Vì sao buổi sáng tiết nước bọt nhiều hơn buổi tối?
-Vì sao khi ta nhai cơm nhừ càng lâu có cảm giác no bụng hơn?
-Biện pháp khi nổi mụn nhiệt.
Giúp em ạ. Cần gấp ạ!!!
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
Câu hỏi: Trong ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa không có ở:
A.Dạ dày B. Ruột già C. Khoang miệng D. Ruột non.
15/12/2022 | 1 Trả lời
-
giải thích vì sao khi truyền máu cho người có nhóm B; ta có thể truyền máu nhóm O hoặc nhóm B; không thể truyền máu nhóm A hoặc AB???
17/12/2022 | 0 Trả lời
-
giải thích được cơ chế duy trì thân nhiệt qua da và qua hệ thần kinh ?
18/12/2022 | 0 Trả lời
-
câu 1:giải thích các vấn đề thực tế liên quan đến nhịp tim của con người?
Câu 2:giải thích một số vấn đề thực tiễn liên quan đến xét nghiệm máu?
câu 3:giải thích một số hiện tượng tiêu hóa thức ăn thường gặp?
20/12/2022 | 0 Trả lời