Vì sao khi sốt ở nhiệt độ cao có thể bị co giật hoặc tử vong?
Câu trả lời (3)
-
Co giật khi sốt chỉ xảy ra ở trẻ nhỏ (từ 6 tháng đến 6 tuổi) bởi vì não của trẻ chưa phát triển đầy đủ và rất nhạy cảm với các rối loạn nhiệt độ. Sốt cao có thể kích thích não của trẻ và gây khởi phát một cơn co giật. Dĩ nhiên không phải tất cả các trẻ đều bị co giật khi bị sốt cao, nguyên nhân có thể là do não của một số trẻ này nhạy cảm với co giật hơn các trẻ khác, khuynh hướng này thường có tính chất gia đình. Khi được 5-6 tuổi thì não đã trưởng thành và trẻ sẽ không còn nguy cơ bị co giật khi sốt nữa.
Việc sử dụng thuốc hạ sốt là một việc làm cần thiết vì nó góp phần tránh được nguy cơ co giật do sốt cao gây ra. Co giật do sốt cao là một biến chứng hay gặp, khi trẻ bị co giật sẽ gây mất ý thức, bị thiếu oxy não, nếu cơn giật kéo dài có thể gây biến chứng lâu dài đặc biệt với trẻ có bệnh động kinh tiềm ẩn. Tuy vậy, sốt cao co giật ở trẻ em thường lành tính ít để lại di chứng. Vì vậy sau khi cho trẻ dùng thuốc hạ sốt cha mẹ trẻ cần theo dõi các đáp ứng của cơ thể với thuốc, nếu trẻ không thể hạ nhiệt thì cần nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế cấp cứu, khám bệnh, tìm ra căn nguyên để điều trị bệnh kịp thời.
bởi I love You 03/10/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tình trạng sốt co giật thường khiến người nhà rất sợ, nhất là cha mẹ rất hoảng hốt khi con bị sốt co giật. Nhiều bậc cha mẹ cũng lo lắng rằng đứa bé bị co giật sau này có thể bị ảnh hưởng não. Tuy nhiên đây là một điều lo lắng tương đối chưa có cơ sở khoa học. Nói chung tình trạng sốt co giật hầu như không nguy hiểm và không để lại di chứng gì về thần kinh cho trẻ về sau. Tình trạng này cũng không gây tổn hại đến não, cũng như không gây ra bất cứ ảnh hưởng nào đến trí thông minh của trẻ.
Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, những trẻ bị sốt co giật từ nhỏ vẫn thông minh, học giỏi, trí nhớ tốt, hành vi cư xử bình thường như những trẻ không bị sốt co giật. Thông thường tình trạng sốt co giật ở trẻ sẽ hết sau 6 tuổi, một số trường hợp sẽ hết sau 7 tuổi. Và trẻ lớn lên hoàn toàn khỏe mạnh.
Cũng có nhiều cha mẹ lo lắng rằng trẻ bị sốt co giật là triệu chứng của bệnh động kinh. Điều này cũng không đúng. Bởi trẻ bị sốt co giật (febrile seizure hay febrile convulsion) không có nghĩa là trẻ bị động kinh. Động kinh (epilepsy) là tình trạng trẻ bị co giật ít nhất 2 - 3 lần trở lên mà không kèm theo sốt, nó khác hoàn toàn với sốt co giật.
bởi Nguyễn Vũ Hải Thắng 04/10/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Co giật khi sốt chỉ xảy ra ở trẻ nhỏ (từ 6 tháng đến 6 tuổi) bởi vì não của trẻ chưa phát triển đầy đủ và rất nhạy cảm với các rối loạn nhiệt độ. Sốt cao có thể kích thích não của trẻ và gây khởi phát một cơn co giật. Dĩ nhiên không phải tất cả các trẻ đều bị co giật khi bị sốt cao, nguyên nhân có thể là do não của một số trẻ này nhạy cảm với co giật hơn các trẻ khác, khuynh hướng này thường có tính chất gia đình. Khi được 5-6 tuổi thì não đã trưởng thành và trẻ sẽ không còn nguy cơ bị co giật khi sốt nữa.
Việc sử dụng thuốc hạ sốt là một việc làm cần thiết vì nó góp phần tránh được nguy cơ co giật do sốt cao gây ra. Co giật do sốt cao là một biến chứng hay gặp, khi trẻ bị co giật sẽ gây mất ý thức, bị thiếu oxy não, nếu cơn giật kéo dài có thể gây biến chứng lâu dài đặc biệt với trẻ có bệnh động kinh tiềm ẩn. Tuy vậy, sốt cao co giật ở trẻ em thường lành tính ít để lại di chứng. Vì vậy sau khi cho trẻ dùng thuốc hạ sốt cha mẹ trẻ cần theo dõi các đáp ứng của cơ thể với thuốc, nếu trẻ không thể hạ nhiệt thì cần nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế cấp cứu, khám bệnh, tìm ra căn nguyên để điều trị bệnh kịp thời.
bởi Chu Chu 29/12/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
vì sao nhiều loại tế bào trong cơ thể động vật thường không hoặc rất ít phân chia trong điều kiện nuôi cấy nhân tạo. Những tế bào bình thường nếu phân chia cũng chỉ phân chia 1 số lần nhất định rồi dừng lại và chết
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
Nguyên tố carbon có những vai trò nào sau đây?
1) Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các hợp chất chính trong tế bào.
2) Chiếm khối lượng nhỏ nhưng rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể.
3) Tạo nên sự đa dạng về cấu tạo của các hợp chất trong tế bào.
4) Có thể tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính trong tế bào.
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 3 và 4
D. 2 và 4
25/12/2022 | 2 Trả lời
-
Nêu phương trình và giải thích Quá trình phân giải mantozo dưới tác dụng của enzyme mantaza
04/01/2023 | 0 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời