Tại sao khi sốt, cơ thể con người lại nóng lên ?
Tại sao khi sốt, cơ thể con người lại nóng lên ?
Câu trả lời (4)
-
because chất gây sốt bên ngoài kích thích các đại thực bào và bạch cầu trung tính tiết ra chất gây sốt bên trong. Chất này tác động lên trung tâm điều nhiệt của cơ thể làm trung tâm này hoạt hóa axit arachidonic, làm sản sinh monoamin gây thay đổi điểm đặt nhiệt dẫn tới tăng sản nhiệt và giảm thải nhiệt toàn cơ thể, gây ra cơn sốt.
bởi Saluja Alibaba 11/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ai cũng biết, bị sốt là khi nhiệt độ cơ thể chúng ta không còn giữ ở mức bình thường mà bắt đầu tăng vọt. Nhưng bạn có nhận ra một sự thật này không: càng sốt cao thì chúng ta càng cảm thấy lạnh. Nằm trong chăn mà vẫn rét run trong khi trán vẫn nóng bừng bừng?
Bật mí một chút, đây là câu hỏi mà được nhiều bạn trẻ khi vào trang itrithuc - được ví như Wikipedia của người Việt Nam.
Vậy sự mâu thuẫn này bắt đầu từ đâu? Hãy cùng đi tìm lí do.
Khi chúng ta rèn luyện thể thao hay ở trong môi trường nắng nóng, thân nhiệt chúng ta cũng tăng cao hơn để thích ứng với môi trường, nhưng vẫn ở mức bình thường - khoảng 36,8 độ C.
Và khi thân nhiệt cao hơn, não bộ sẽ chỉ đạo vùng dưới đồi ngay lập tức làm nhiệm vụ của mình là điều chỉnh tình trạng này bằng cách đổ mồ hôi để cơ thể được mát mẻ và thoải mái hơn.
Tuy nhiên, khi bạn bị sốt thì tức là cơ thể sẽ bị tăng nhiệt một cách bất thường. Thông thường, khi cơ thể mắc cúm, hoặc có 1 bộ phận trong cơ thể bị viêm - cơ thể sẽ tạo nên những cơn sốt.
Ngoài ra cũng cần phải kể đến nguyên nhân đến từ Pyrogens ngoại sinh thường là vi khuẩn hoặc các sản phẩm của chúng.
Lúc cơ thể sốt, các thụ cảm thể nhiệt nhận thân nhiệt là thấp, do đáp ứng về mặt sinh lý nên ta cảm thấy như bị lạnh. Sinh nhiệt gia tăng nhờ run rẩy và mất nhiệt giảm đi do co mạch.
Chính vì vậy cảm giác ớn lạnh hoặc rét run là những nét đặc trưng khi sốt bắt đầu. Ngoài ra khi sốt, các chất trung gian hóa họa tác động lên hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm gây ra phản xạ giãn mạch, vã mồ hôi tạo nên cảm giác nóng lạnh.
Cùng lúc đó, thấy cơ thể ớn lạnh, vùng dưới đồi của chúng ta lại "hiểu nhầm", nên dùng mọi biện pháp để đẩy thân nhiệt cao hơn. Đó là lý do vì sao khi sốt, dù thân nhiệt cao nhưng bạn vẫn cảm thấy rét run, nổi da gà.
Cơ thể con người luôn tồn tại những điều kì diệu mà chúng ta chưa thể khám phá hết. Ví dụ về việc sốt nóng bừng bừng nhưng lại cảm thấy lạnh chính là minh chứng sinh động cho những sự thật thú vị về cơ thể chúng ta.
bởi Thánh Bảo 17/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
vì sao khi sốt cơ thể lại nóng lên
bởi Trần Quốc 22/01/2021Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
vì sao nhiều loại tế bào trong cơ thể động vật thường không hoặc rất ít phân chia trong điều kiện nuôi cấy nhân tạo. Những tế bào bình thường nếu phân chia cũng chỉ phân chia 1 số lần nhất định rồi dừng lại và chết
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
Nguyên tố carbon có những vai trò nào sau đây?
1) Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các hợp chất chính trong tế bào.
2) Chiếm khối lượng nhỏ nhưng rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể.
3) Tạo nên sự đa dạng về cấu tạo của các hợp chất trong tế bào.
4) Có thể tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính trong tế bào.
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 3 và 4
D. 2 và 4
25/12/2022 | 2 Trả lời
-
Nêu phương trình và giải thích Quá trình phân giải mantozo dưới tác dụng của enzyme mantaza
04/01/2023 | 0 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời