OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Vì sao Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế

Vì sao Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 - 1950). Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế nói lên điều gì ?

  bởi Lê Bảo An 06/09/2018
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (2)

  • Để tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh, ngay từ đầu năm 1946, Đảng và Nhà nước Xô viết đã đề ra kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế đất nước với kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 – 1950).

    – Các tầng lớp nhân dân Liên Xô đã sôi nổi thi đua, lao động cần cù để thực hiện kế hoạch.

    – Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đạt được kết quả như sau:

    * Về kinh tế:

    – Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 – 1950) trước thời hạn 9 tháng.

    – Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73%.

    – Hơn 6.000 nhà máy được khôi phục và xây dựng,

    – Một số ngành sản xuất nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.

    – Đời sống nhân dân được cải thiện.

    * Về khoa học – kĩ thuật: Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã làm phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.

    Nhận xét:

    – Tốc độ khôi phục kinh tế của Liên Xô trong thời kì này tăng lên nhanh chóng.

    -Có được sự phát triển đó là do sự thống nhất về tư tưởng, chính trị của xã hội Liên Xô, tinh thần lao động của các tầng lớp nhân dân Liên Xô rất sôi nổi và hăng hái.

    – Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ đầu năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kl XX).

      bởi Dương Thanh 06/09/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Phần hỏi ở đâu v ạ
      bởi Thắm Lữ Hồng 29/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF