Suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Đại Cồ Việt?
Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Đại Cồ Việt?
Câu trả lời (1)
-
Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều quốc hiệu khác nhau. Tuy nhiên, những quốc hiệu này không những chỉ là tên gọi dùng để xưng danh mà nó còn mang rất nhiều mặt ý nghĩa khác nhau. Những vị vua thời trước của ta qua các thời kì lịch sử, để lại những dấu ấn mạnh mẽ nhất. Như vậy, những cái tên (hay gọi là quốc hiệu) như: Văn Lang, Âu Lạc, Lĩnh Nam, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngu, Việt Nam, Đại Nam,. . . . Tuy nhiên, hôm nay ta quan tấm đến cái tên: "Đại Cồ Việt".
Đại Cồ Việt là quốc hiệu Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và nhà Lý. Quốc hiệu này đã tồn tại 86 năm kể từ khi Đinh Bộ Lĩnh (niên hiệu: Đinh Tiên Hoàng) thống nhất giang sơn, lên ngôi hoàng đế năm 968 cho đến đời vua Lý Thánh Tông năm 1054. Đến năm Giáp Ngọ, niên hiệu Long Thụy Thái Bình thứ 1 (1054), vua Lý Thánh Tông mới đặt lại quốc hiệu là Đại Việt. Điều này có nghĩa là khi dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, nước vẫn mang quốc hiệu là Đại Cồ Việt.
Vua Đinh Tiên Hoàng đặt tên như vậy mang ý nghĩa gì? Bằng cách hàm ý. Ý nghĩa của nó theo cách của ngài là: "Đại" theo nghĩa chữ Hán là lớn, "Cồ" là âm Việt cổ của từ Cự hay Cừ cũng là lớn. Về sau, Cồ viết theo chữ Nôm gồm 2 chữ Hán là Đại ở trên và Cù ở dưới. Đinh Tiên Hoàng muốn ghép hai chữ để khẳng định nước Việt là nước lớn. Để hiểu rõ hơn, ý nghĩa của cái tên này được thể hiện qua hai câu đối sau:
"Cồ Việt quốc đương Tống Khai Bảo
Hoa Lư đô thị Hán Trường An."
Nghĩa là:
"Nước Cồ Việt ngang hàng với nhà Tống đời Khai Bảo;
Kinh đô Hoa Lư như Tràng An của nhà Hán."
Như vậy, mục đích của vua Đinh Tiên Hoàng khi đặt tên cho nước ta là: "Đại Cồ Việt có nghĩa là nước Việt rộng lớn trông suốt cả bốn cõi hay tám cõi theo lối hiểu ngày xưa, ấy là cái cao vọng của người không những muốn thống trị mà còn muốn bành trướng thế lực ra tám cõi nữa".
P/s: ngoài ra, bạn có thêm khảo them 2 nguồn tư liệu sau đây:
bởi Hoàng Anh Nam 23/10/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
vì sao 1 số nước tư bản châu âu như: anh, pháp tìm cách thoát khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế, xã hội trong khi đó các nước đức, ý đã phát xít hóa chế độ gây chiến tranh chia tại thế giới
24/11/2022 | 0 Trả lời
-
Nêu nhận xét về các kế hoạch 5 năm của Liên Xô
24/11/2022 | 0 Trả lời
-
Nguyên nhân của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộ cách mạng tháng Hai năm 1917? hình thức đấu tranh của hai cuộc cách mạng là gì?
29/11/2022 | 0 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
So sánh chính sách cộng sản thời chiến và chính sách kinh tế mới
30/11/2022 | 0 Trả lời
-
Nêu cảm nghĩ của em về hậu quả của CTTG thứ 2?
làm ơn giúp mình với!14/12/2022 | 0 Trả lời
-
Giải hộ mình với ạ
14/12/2022 | 1 Trả lời
-
Giúp hộ phát :))
14/12/2022 | 0 Trả lời
-
Liên Hệ Công Xã Pari Với Nhà Nước Ta Hiện Nay Và Nhận Xét
17/12/2022 | 0 Trả lời
-
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm cách mạng tháng Mười Nga.
21/12/2022 | 0 Trả lời
-
cách mạng tháng 10 nga để lại bài học gì cho cách mạng việt nam
21/12/2022 | 0 Trả lời
-
Trình bày diễn biến và ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng 2 năm 1917
25/12/2022 | 0 Trả lời
-
Vì sao nói phong trào đấu tranh ở Châu Á xuất hiện một nét mới?
25/12/2022 | 0 Trả lời
-
Giải giúp mình bài này nhé! Phật giáo được ra đời ở quốc gia nào?
26/12/2022 | 0 Trả lời
-
08/01/2023 | 1 Trả lời
-
17/02/2023 | 0 Trả lời
-
19/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/03/2023 | 0 Trả lời
-
khởi nghĩa yên thế có những điểm nào giống nhau và khác nhau so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời
13/03/2023 | 0 Trả lời
-
15/03/2023 | 0 Trả lời
-
1. Tại sao khi vua Hàm Nghi bị bắt và không có Tôn Thất Thuyết phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục diễn ra?
2. Lí giải vì sao phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại. Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là gì?
19/03/2023 | 0 Trả lời
-
20/03/2023 | 0 Trả lời
-
24/03/2023 | 0 Trả lời
-
03/04/2023 | 0 Trả lời
-
15/04/2023 | 0 Trả lời
-
16/04/2023 | 0 Trả lời