OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Phân tích thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp và tầng lớp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vấn đề này đã được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (3 – 2 – 1930) như thế nào?

  bởi Minh Tuyen 25/07/2021
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • – Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh

    Mỗi giai cấp và tầng lớp xã hội có địa vị và quyền lợi khác nhau, nên có thái độ chính trị khác nhau trong cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp.

    + Giai cấp địa chủ phong kiến: một bộ phận lớn cấu kết với thực dân Pháp để hưởng đặc quyền, đặc lợi, trở thành đối tượng của cách mạng. Bộ phận nhỏ (địa chủ vừa và nhỏ) có tinh thần yêu nước sẽ tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp khi có điều kiện.

    + Giai cấp tư sản: tư sản mại bản, quyền lợi gắn liền với đế quốc vì vậy thái độ chính trị của họ là phản động, là kẻ thù của cách mạng; còn tư sản dân tộc ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc và phong kiến, nhưng không kiên định, dễ thoả hiệp, cải lương.

    + Tầng lớp tiểu tư sản: có tinh thần yêu nước, tinh thần chống đế quốc, phong kiên cao, hăng hái tham gia cách mạng và là lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ả nước ta.

    Giai cấp nông dân: là giai cấp bị áp bức, bóc lột nặng nề nên họ giàu lòng yêu nước, là lực lượng đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam.

    + Giai cấp công nhân: là giai cấp yêu nước, cách mạng, là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

      bởi Ngoc Tiên 26/07/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF