OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam như thế nào?

  bởi Trần Thị Trang 25/07/2021
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • -Kinh tế:

    + Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái. Là một nưóc nổng nghệp, lúa gạo bị sụt giá. Ruộng đất bỏ hoang năm 1930 là 200.000 héc ta, năm 1933 là 500.000 héc ta.

    + Hoạt động sản xuất công nghệp bị suy giảm. Năm 1929 tổng giá trị sản lượng khai khoảng của Động Dương là 18 trệu đồng, năm 1933 chỉ còn 10 trệu đồng. Trong thương nghệp, xuất nhập khẩu đình đốn. Hàng hoá khạn hiếm, giá cả đắt đỏ.

    + Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề so với các thuộc địa khác của Pháp cũng như so với các nước trong khu vực.

    -Xã hội:

    Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế là làm trầm trọnng thếm tình trạng đói khổ của các tầng lốp nhân dân lao động:

    + Nhiều công nhân bị sa thái.

    + Cuộc sống của thợ thuýền ngày càng khó khăn.

    + Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi. Ruộng đất bị địa chủ người Pháp và người Việt chiếm đoạt. Họ bị bần cùng hoá.

    + Các tầng lớp nhân dân lao động khác như tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, trí thức nhỏ và một số tư sản dân tộc cũng không trịánh khởi tác động xấu của khủng hoảng kinh tế.

    –    Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nổng dân với địa chủ phong kiện.

      bởi bach hao 26/07/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF