OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tại sao cư dân trên lưu vực các sống lớn ở châu Á, châu Phi cổ thể sớm phát triển thành xã hội cổ giai cấp và nhà nước? Đặc điểm kinh tế của các vùng này là gì?

  bởi Ngoc Han 26/07/2021
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • a)    Cư dân trên lưu vực các sống lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước, vì:

    –    Trên lưu vực các dòng sống lớn có những điều kiện thiên nhiên hết sức thuận lợi cho đời sống con người. Những đồng bằng ven sống rộng, đất đai phì nhiêu và mềm xốp, dễ canh tác, lượng mưa đều đặn phân bố” theo mùa, có khí hậu nóng ẩm (trừ Trung Quốc), thích hợp cho việc gieo trồng các loại cây lương thực.

    –    Do có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên khoảng 3500 – 2000 năm TCN, cư dân đã tập trung khá đông theo từng bộ lạc trên các thềm đất cao gần sống. Đầu tiên là cư dân cổ ở Tây Á và Ai Cập, rồi đến lượt cư dân trên các lưu vực sống còn lại. Họ biết sử dụng đồng thau cùng với những công cụ bằng đá, tre, gỗ.

    –    Cư dân trên lưu vực những dòng sống lớn ở châu Á và châu Phi sống chủ yếu bằng nghề nông. Họ đã biết trồng mỗí năm 2 vụ lúa.

    – Công việc trị thủy và làm thủy lợi khiến mọi người gắn bó và rởng buộc với nhau trong tổ chức công xã.

    – Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân hóa xã hội, xuất hiện kẻ giàu người nghèo, tầng lớp quý tộc và bình dân; trên cơ sở đó, giai cấp và nhà nước đã ra đời. Khoảng thiên niên kỉ IV-III TCN, các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời.

    b)    Đặc điểm kinh tế:

    –    Cư dân phương Đông sống bằng nghề nông là chủ yếu nên trước tiên họ phải chăm lo đến công tác thủy lợi. Họ đã biết đởo các hệ thống kênh, lập hệ thống gầu để múc nước ở chân ruộng thấp và đưa nước lên chân ruộng cao những khi cần. Ngoài ra, họ còn biết đắp đê để ngăn lũ,… nhờ thế con người có thể thu hoạch lúa ổn định hằng năm.

    –    Ngoài nghề nông, những cư dân phương Đông cổ đại còn làm đồ gốm, dệt vải, làm nghề luyện kim,… đáp ứng nhu cầu hàng ngày của mình. Họ còn tiến hành trao đổi sản phẩm do mình làm ra giữa vùng này với vùng khác.

    –    Chăn nuôi là một ngành kinh tế được cư dân phương Đông kết hợp với nghề nông. Một số vùng đồi ven chân núi, những đởn gia súc lớn được chăn nuối đã đem lại nguồn thực phẩm và sức kéo đáng kể.

      bởi Nguyễn Trọng Nhân 26/07/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF