OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Phân tích nét đặc sắc của nghệ thuật kiến trức và điêu khắc thời Lý -Trần. Cho biết “An Nam tứ đại khí” là những công trình nào?

  bởi Phạm Khánh Ngọc 26/07/2021
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • a) Phân tích nét đặc sắc của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lý – Trần:

    –              Kiến trúc:

    + Chủ yếu phát triển theo hướng Phật giáo, gồm chùa, tháp, đền, tiêu biểu như chùa Diên Hựu (còn gọi là chùa Một Cột), tháp Báo Thiên, chùa Chân Giáo, đền Đồng cổ… (người đương thời đã mô tả chùa Một Cột: “Giữa hồ dựng lên một cột đá, trên cột đá nô một bống sen ngằn cánh, trên bống sen lại gác một toởn điện, trên điện đặt tượng Phật vàng. Ngoài hồ có hành làng chạm vẽ chạy xung quanh và có cầu vồng để đi qua…”):

    + Có một số” công trình ảnh hưởng của Nho giáo như cung điện, thành quách: thành Thăng Long, thành nhà Hồ (ở Vĩnh Lộc, Thanh Hóa).

    – Điêu khắc:

    + Gồm những công trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo và Nho giáo nhưng vẫn mang được những nét độc đáo riêng.

    + Nghệ thuật điêu khắc tinh tế, độc đáo vớ1 nhiều loại hình khác nhau như chân bệ cột hình hoa sen, hành làng rồng, những bức phù điêu khắc hình rồng nổi cuộn trong lá bồ đề, hình bống cúc nhiều cánh, hình các vũ nữ…

    + Hàng loạt tượng Phật được tạc, đúc, trong đó nổi lên tượng Phật chùa Quỳnh Lâm.

    Nhìn chung, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lý I Trần đã phát triển và đạt đến đ1nh cao của nghệ thuật, với nhiều công trình đặc sắc (thể hiện được hào khí dân tộc, uy danh của triều đại thời Lý I Trần, sự hưhg thịnh của Phật giáo và cuộc sống yên bình của xã hội).

    b) “An Nam tứ đại khí”

    Khâm phục những thành tựu văn hóa Phật giáo của Đại Việt, sử sách Trung Quốc đã truyền tụng “bốn công trình lớn của An Nam” là:

    –              Tượng phật chùa Quỳnh Lâm (Đông Triều I Quảng Ninh): tượng Phật bằng đồng, cao 20m ở thời nhà Lý.

    –              Tháp Báo Thiên: cao 12 tầng, tầng 12 được đúc bằng đồng, thời Lý.

    – Chuông Quy Điền: Nhà Lý cho đúc để treo ở chùa Một Cột, nhưng chuông B ‘ nặng đến hàng vạn cân đồng không treo lên được, để ngoài ruộng, rùa bò vào ở, nên dân gian gọi là chuông Quy Đ1ền.

    – Vạc Phổ Minh: được đúc bằng đồng thời Trần, đặt ở sân chùa Phổ Minh I (Nam Định),.vạc sâu và nặng hơn 4 tấn… Tát cả đều bị tởn phá khi quân Minh I sang xâm lược, lấy đồng đúc súng đạn.

      bởi hà trang 26/07/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF