OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Viết PTHH khi cho hỗn hợp Al và Fe2O3 tác dụng với H2SO4?

Trộn 20,05g hỗn hợp bột Al và fe203 trong bình kín rồi nung thực hiện pư nhiệt nhôm

Lấy 20,05g hỗn hợp trên cho tác dụng với h2so4 dư thì có 5,04 lít khí sinh ra

Tính khối lượng các chất thu được sau pư nhiệt nhôm. Coi như phản ứng xẩy ra hoàn toàn

Please,help me

  bởi Lê Tấn Vũ 23/04/2019
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Hỗn hợp tác dụng H2SO4 loãng có khí thoát ra:
    nH2 = 5,04/22,4 = 0,225(mol)

    2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
    0,15______________________0,225
    => mAl trong hỗn hợp: 0,15.27 = 4,05(g)
    => mFe2O3 = 20,05 - 4,05 = 16(g)
    => nFe2O3 = 0,1(mol)

    Mình không biết tính m chất rắn sau phản ứng là tính của phản ứng đầu tiên hay phản ứng thứ hai.
    Nếu phản ứng đầu tiên thì vận dụng định luật bảo toàn khối lượng => m = 20,05(g)
    Còn phản ứng hai:

    nFe3+ = 2nFe2O3 = 0,2(mol) => nFe2(SO4)3 = (nFe3+)/2 = 0,1(mol)
    nAl = nAl3+ = 0,15(mol) => nAl2(SO4)3 = 0,15/2 = 0,075(mol)
    => m = 65,65(g)

    Pư nhiệt nhôm:

    2Al + Fe2O3 --> Al2O3 + 2Fe
    0,15___0,1
    Ta nhận thấy Fe2O3 dư: 0,1 - 0,075 = 0,025(mol)
    Vậy chất rắn thu được sau phản ứng: 0,15mol Fe, 0,075mol Al2O3, 0,025mol Fe2O3 dư
    Cho HCl tác dụng thì có các quá trình:

    Fe . - . 2e --> Fe+2
    0,15__0,3
    2H+ +2e --> H2
    0,3__0,3

    2H+ + O2- --> H2O
    0,6___0,3

    => nH+ = nHCl = 0,6 + 0,3 = 0,9(mol)
    => V = 18000(ml)

      bởi Nguyễn Anhh 23/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF