OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tính thể tích khí hidro lần thứ 1 đã khử đồng oxit

)Cho luồng khí hidro đi qua bột đồng oxit nóng màu đen thu được 1 hỗn hợp 2 chất rắn , trong đó có 3,2g chất rắn màu đỏ. Nếu cho luồng khí hidro có thể tích 2,24l đi qua tiếp thì thu được duy nhất một chất rắn có màu đỏ .
a) Giải thích quá trình phản ứng
b) Tính thể tích khí hidro lần thứ 1 đã khử đồng oxit
c) Tính khối lượng đồng oxit đã bị khử lần 2
d) Tính khối lượng đồng oxit đã dùng ban đầu
e) Tính khối lượng đồng thu được phản ứng trong lần sau.

  bởi Mai Vàng 31/03/2019
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • \(TN1:\)

    \(PTHH: \) \(H_2+Cu_2O -t^o> 2Cu+H_2O\) (1)

    Hỗn hợp hai chất rắn là CuO và Cu (màu đỏ)

    \(nCu=\dfrac{3,2}{64}=0,05 (mol)\)

    \(TN2:\)

    \(H_2+Cu_2O -t^o> 2Cu+H_2O\) \((2)\)

    \(nH_2(đktc)=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\)

    \(a)\)Khi dẫn khí Hidro qua bột Đồng oxit đun nóng thì Đồng oxit (Cu2O) từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ Cu ( H2 có tính khử)

    \(b)\) Thể tích khí hidro lần thứ 1 đã dùng khử đồng oxit là

    Theo pthh (1) \(nH_2=\dfrac{1}{2}nCu = \dfrac{1}{2}.0,05 = 0,025 (mol)\)

    \(=> VH_2(đktc) = nH_2.22,4=0,025.22,4=0,56 (l)\)

    \(c)\) Khối lượng Cu2O đã bị khử ở lần 2 là

    Theo pthh (2) \(nCu_2O=nH_2=0,1(mol)\)

    \(=> mCu_2O = 0,1.144=14,4(g)\)

    \(d)\)Khối lượng đồng oxit đã dùng ở TN1 là

    \(nCu_2O=\dfrac{1}{2}nCu = \dfrac{1}{2}.0,05 = 0,025 (mol)\)

    \(=> mCu_2O=0,025.144=3,6(g)\)

    \(e)\)Khối lượng đồng thu được phản ứng trong lần sau.

    \(nCu=2.nH_2=2.0,1=0,2(mol)\)

    \(=> mCu=0,2.64=12,8 (g)\)

      bởi Nguyễn Phương 31/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF