OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Thay các chữ cái A, B, C, D, E, G, H, I bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành các PTHH từ các sơ đồ PƯ sau

Câu 1: Hãy trình bày các phương pháp để nhận biết:

a. Các chất rắn: P2O5, SiO2, Al2O3, Zn, Na2O, NaCl

b. Các chất khí: N2, O2, H2, CO2

Câu 2: Thay các chữ cái A, B, C, D, E, G, H, I bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành các PTHH từ các sơ đồ PƯ sau:

1) A + B ---> C

2) A + D ----> E

3) B + D ----> G

4) I + D -----> H

5) G + H -----> SO3

6) E + I ----> A + H

7) C + HCl -----> FeCl2 + H2S

8) H2S + D ----->

  bởi Bo Bo 14/07/2019
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • Câu 1:
    _Chiết mỗi khí vào các ống nghiệm khác nhau:
    _Dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 5 chất khí:
    +Khí nào làm vấn đục nước vôi trong là C02
    C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
    +Khí không hiện tượng là 02,N2,H2,CH4.
    _Dùng Cu0 nung nóng để phân biệt 4 chất khí:
    +Khí nào làm Cu0 màu đen chuyển dần dần sang Cu có màu đỏ là H2.
    Cu0+H2=>Cu+H20
    +Khí không hiện tượng là 02,N2,CH4.
    _Đốt cháy 3 khí còn lại trong ống nghiệm rồi đem sản phẩm của chúng vào dd Ca(OH)2.
    +Khí nào làm vấn đục nước vôi trong thì khí ban đầu là CH4.
    CH4+202=>C02+2H20
    C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
    +Khí không hiện tượng là N2,02.
    _Dùng tàn que diêm để phân biệt 2 khí 02,N2:
    +Khí nào làm tàn que diêm cháy sáng mạnh là 02.
    +Khí nào làm tàn que diêm phụt tắt là N2.

    Câu 2:
    _Dùng nước để phân biệt mẫu thử của 6 chất rắn.
    +Mẫu thử tan trong nước là P205,NaCl,Na20(nhóm I)
    +Mẫu thử không tan trong nước là Si02,Al,Al203(nhóm II)
    _Dùng quỳ tím để phân biệt 3 dung dịch của 3 mẫu thử nhóm I:
    +Quỳ tím hóa đỏ thì chất ban đầu là P205.
    P205+3H20=>2H3P04
    +Quỳ tím hóa xanh thì chất ban đầu là Na20.
    Na20+H20=>2NaOH
    +Quỳ tím không đổi màu thì chất ban đầu là NaCl.
    _Dùng dd NaOH vào 3 mẫu thử nhóm II:
    +Mẫu thử nào tan có tạo sủi bọt khí là Al.
    2Al+2NaOH+2H20=>2NaAl02+3H2
    +Mẫu thử nào tan nhưng không sủi bọt khí là Si02.
    Si02+NaOH=>NaSi03+H20
    Al203+2NaOH=>2NaAl02+H20
    _Sau đó sục khí C02 vào sản phẩm vừa tạo thành.
    +Mẫu nào xuất hiện kết tủa keo trắng thì chất ban đầu là Al203
    NaAl02+H20+C02=>NaHC03+Al(OH)3
    +Mẫu nào không hiện tượng là Si02.
    _Ngoài ra có thể dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 3 mẫu thử của Al,Al203,Si02.
    +Mẫu thử nào tan có sủi bọt khí là Al.
    Ca(OH)2+2Al+2H20=>Ca(Al02)2+3H2
    +Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Si02.
    Si02+Ca(OH)2=>CaSi03+H20
    +Mẫu thử nào tan là Al203.
    Al203+Ca(OH)2=>Ca(Al02)2+H20

      bởi Phạm Chính 14/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF