OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Giải thích nguyên nhân của sự phát triển kinh tế nước đông nam á

Chỉ mìn vs
  bởi Bảo Trân 19/02/2020
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (7)

  • Nhờ nguồn vốn đầu tư nước ngoài
      bởi Nguyễn Hoa 29/02/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước Đông Nam Á đó là:
    + Nguồn lao động rẻ ( do dân số đông )
    + Tài nguyên phong phú (giàu kim loại màu, dầu mỏ, gỗ...)
    + Nhiều nông phẩm nhiệt đới ( lúa gạo, cao su, cà phê,cọ dầu, lạc...)
    + Tranh thủ được vốn đầu tư của các nước và vùng lãnh thổ ( Đầu tư của Nhật Bản, Hoa Kì, các nước Tây Âu...)
    * Nói sự tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh xong chưa vững chắc thể hiện qua việc phân tích bảng số liêu sau:
    Bảng: Tình hình tăng trưởng kinh tế của một số nước Đông Nam Á
    ( % GDP tăng so với năm trước )

    - Năm 1990 mức tăng trưởng bình quân của thế giới ở mức 3-4%, qua bảng trên chúng ta thấy được tốc độ tăng trưởng của các nước Đông Nam Á trong thời gian này là khá cao.
    - Tuy vậy từ năm 1996 đã có dự báo về khủng hoảng kinh tế ở một số nước do sự mất cân đối trong đầu tư và mất cân đối trong phát triển các ngành kinh tế như: Phân bố nguồn đầu tư cho những ngành không làm ra lãi, tiêu dùng lạm vào vốn, chuyển đổi cơ cấu chậm, vay nhiều vốn không trả nợ được, phụ thuộc vào nước ngoài,...
    - Những năm 1997-1998 do khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan, sau đó lan ra các nước trong khu vực và kéo theo sự suy giảm kinh tế nhiều nước trong khu vực: Mức tăng trưởng giảm( In-đô, Thái Lan, Ma-lai). Riêng Việt Nam mức tăng trưởng không ảnh hưởng nhiều do nền kinh tế của chúng ta chưa quan hệ rộng với bên ngoài nên chịu tác động ở mức độ hạn chế hơn

      bởi Tiêu Lương 29/02/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cơ cấu kinh tế của khu vực Đông Nam Á đang conhững thay đổi :

    +Giảm tỉ trọng nông nghiệp , tăng tỉ trọng công nghiệp .

    +Nguồn nhân công dồi dào

    +Các ngành kinh tế tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển

    +Tài nguyên khoáng sản phong phú

    +Đất đai màu mỡ

    +Vốn đầu tư ra nước ngoài lớn

    -Chúc bn hc tốt 

     

     

     

      bởi Nguyễn Đoàn Hằng Trang 01/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước Đông Nam Á đó là:

    + Nguồn lao động rẻ ( do dân số đông )

    + Tài nguyên phong phú (giàu kim loại màu, dầu mỏ, gỗ...)

    + Nhiều nông phẩm nhiệt đới ( lúa gạo, cao su, cà phê,cọ dầu, lạc...)

    + Tranh thủ được vốn đầu tư của các nước và vùng lãnh thổ ( Đầu tư của Nhật Bản, Hoa Kì, các nước Tây Âu...)

    * Nói sự tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh xong chưa vững chắc thể hiện qua việc phân tích bảng số liêu sau: Bảng: Tình hình tăng trưởng kinh tế của một số nước Đông Nam Á ( % GDP tăng so với năm trước )

    - Năm 1990 mức tăng trưởng bình quân của thế giới ở mức 3-4%, qua bảng trên chúng ta thấy được tốc độ tăng trưởng của các nước Đông Nam Á trong thời gian này là khá cao.

    - Tuy vậy từ năm 1996 đã có dự báo về khủng hoảng kinh tế ở một số nước do sự mất cân đối trong đầu tư và mất cân đối trong phát triển các ngành kinh tế như: Phân bố nguồn đầu tư cho những ngành không làm ra lãi, tiêu dùng lạm vào vốn, chuyển đổi cơ cấu chậm, vay nhiều vốn không trả nợ được, phụ thuộc vào nước ngoài,...

    - Những năm 1997-1998 do khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan, sau đó lan ra các nước trong khu vực và kéo theo sự suy giảm kinh tế nhiều nước trong khu vực: Mức tăng trưởng giảm( In-đô, Thái Lan, Ma-lai). Riêng Việt Nam mức tăng trưởng không ảnh hưởng nhiều do nền kinh tế của chúng ta chưa quan hệ rộng với bên ngoài nên chịu tác động ở mức độ hạn chế hơn.

      bởi Long Nguyễn 17/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước Đông Nam Á đó là: + Nguồn lao động rẻ ( do dân số đông ) + Tài nguyên phong phú (giàu kim loại màu, dầu mỏ, gỗ...) + Nhiều nông phẩm nhiệt đới ( lúa gạo, cao su, cà phê,cọ dầu, lạc...) + Tranh thủ được vốn đầu tư của các nước và vùng lãnh thổ ( Đầu tư của Nhật Bản, Hoa Kì, các nước Tây Âu...) * Nói sự tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh xong chưa vững chắc thể hiện qua việc phân tích bảng số liêu sau: Bảng: Tình hình tăng trưởng kinh tế của một số nước Đông Nam Á ( % GDP tăng so với năm trước ) - Năm 1990 mức tăng trưởng bình quân của thế giới ở mức 3-4%, qua bảng trên chúng ta thấy được tốc độ tăng trưởng của các nước Đông Nam Á trong thời gian này là khá cao. - Tuy vậy từ năm 1996 đã có dự báo về khủng hoảng kinh tế ở một số nước do sự mất cân đối trong đầu tư và mất cân đối trong phát triển các ngành kinh tế như: Phân bố nguồn đầu tư cho những ngành không làm ra lãi, tiêu dùng lạm vào vốn, chuyển đổi cơ cấu chậm, vay nhiều vốn không trả nợ được, phụ thuộc vào nước ngoài,... - Những năm 1997-1998 do khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan, sau đó lan ra các nước trong khu vực và kéo theo sự suy giảm kinh tế nhiều nước trong khu vực: Mức tăng trưởng giảm( In-đô, Thái Lan, Ma-lai). Riêng Việt Nam mức tăng trưởng không ảnh hưởng nhiều do nền kinh tế của chúng ta chưa quan hệ rộng với bên ngoài nên chịu tác động ở mức độ hạn chế hơn

      bởi Đỗ văn Trọng 25/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước Đông Nam Á đó là: Nguồn lao động rẻ ( do dân số đông ) Tài nguyên phong phú (giàu kim loại màu, dầu mỏ, gỗ...) Nhiều nông phẩm nhiệt đới ( lúa gạo, cao su, cà phê,cọ dầu, lạc...) Tranh thủ được vốn đầu tư của các nước và vùng lãnh thổ ( Đầu tư của Nhật Bản, Hoa Kì, các nước Tây Âu...)* Nói sự tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh xong chưa vững chắc thể hiện qua việc phân tích bảng số liêu sau:Bảng: Tình hình tăng trưởng kinh tế của một số nước Đông Nam Á( % GDP tăng so với năm trước )- Năm 1990 mức tăng trưởng bình quân của thế giới ở mức 3-4%, qua bảng trên chúng ta thấy được tốc độ tăng trưởng của các nước Đông Nam Á trong thời gian này là khá cao.- Tuy vậy từ năm 1996 đã có dự báo về khủng hoảng kinh tế ở một số nước do sự mất cân đối trong đầu tư và mất cân đối trong phát triển các ngành kinh tế như: Phân bố nguồn đầu tư cho những ngành không làm ra lãi, tiêu dùng lạm vào vốn, chuyển đổi cơ cấu chậm, vay nhiều vốn không trả nợ được, phụ thuộc vào nước ngoài,...- Những năm 1997-1998 do khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan, sau đó lan ra các nước trong khu vực và kéo theo sự suy giảm kinh tế nhiều nước trong khu vực: Mức tăng trưởng giảm( In-đô, Thái Lan, Ma-lai). Riêng Việt Nam mức tăng trưởng không ảnh hưởng nhiều do nền kinh tế của chúng ta chưa quan hệ rộng với bên ngoài nên chịu tác động ở mức độ hạn chế hơn
      bởi Nam Bac Nguyen 25/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • S tăng trưởng kinh tế khá nhanh ca các nước Đông Nam Á đó là:

    * Ngun lao đng r ( do dân s đông )

    * Tài nguyên phong phú (giàu kim loi màu, du m, g...)

    * Nhiu nông phm nhit đi ( lúa go, cao su, cà phê,c du, lc...)

    * Tranh th được vn đu tư ca các nước và vùng lãnh th ( Đu tư ca Nht Bn, Hoa Kì, các nước Tây Âu...)

    * Nói s tăng trưởng kinh tế ca các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh xong chưa vững chắc thể hiện qua việc phân tích bảng số liêu sau: Bảng: Tình hình tăng trưởng kinh tế của một số nước Đông Nam Á ( % GDP tăng so với năm trước )

    * Năm 1990 mức tăng trưởng bình quân của thế giới ở mức 3-4%, qua bảng trên chúng ta thấy được tốc độ tăng trưởng của các nước Đông Nam Á trong thời gian này là khá cao.

    * Tuy vậy từ năm 1996 đã có dự báo về khủng hoảng kinh tế ợ̉t số nước do sự́t cân đối trong đầu tư và́t cân đối trong phát triển các ngành kinh tế như: Phân bố nguồn đầu tư cho những ngành không làm ra lãi, tiêu dùng lạm vào vốn, chuyển đổi cớu chậm, vay nhiều vốn không trả nợ được, phụ thuộc vào nước ngoài,...

     

    * Những năm 1997-1998 do khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan, sau đó lan ra các nước trong khu vực và kéo theo sự suy giảm kinh tế nhiều nước trong khu vực: Mức tăng trưởng giảm( In-đô, Thái Lan, Ma-lai). Riêng Việt Nam mức tăng trưởng không ảnh hưởng nhiều do nền kinh tế của chúng ta chưa quan hệ̣ng với bên ngoài nên chịu tác động ở mức độ hạn chế hơn.

      bởi pikachu 25/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF