OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Các địa mảng hoạt động như thế nào ? Kết quả của những hoạt động đó ?

Các địa mảng hoạt động như thế nào ? Kết quả của những hoạt động đó ?
  bởi Hương Nguyễn Thị 09/11/2019
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (9)

  • Các địa mảng hoạt động theo xu hướng thời thế và thế thời

      bởi Phạm Dũng 12/11/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hai mảng tách xa nhau:Các mảng dần tách xa nhau về hai phía.Hình thành vực sâu, sống núi dưới đại dương.→ Gây động đất, núi lửa, sóng thần.(Các mảng Xô vào nhau) Hai mảng xô vào nhau:Hai mảng nén ép vào nhauHai mảng xô trườn lên nhau→ Hình thành: núi cao, vực sâu
      bởi ahihi sơn tùng 15/11/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mìk nghĩ vậy

      bởi ahihi sơn tùng 16/11/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Các địa mảng di chuyển rất chậm.  Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau . Nếu hai địa mảng tách xa nhau sẽ làm hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương . Nếu chúng xô vào nhau thì từ đó sẽ tạo nên núi.

      bởi Khue Minh 18/11/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Các địa mảng di chuyển từ từ một cách chậm rãi.Khi 2 tách rời nhau hoặc xô nhau tạo ra các dãy núi ngầm dưới đại dương hay vực thẳm.Còn khi các địa mảng xô nhau thì tạo ra các dãy núi

      bởi Phạm Hương Liên 22/11/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề")[1] mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất. Học thuyết này hoàn thiện các quan niệm trước đây về trôi dạt lục địa do Alfred Wegener đề xuất trong các thập niên đầu thế kỷ 20 và tách giãn đáy đại dương trong thập niên 1960.

    Phần ngoài cùng nhất của Trái Đất được cấu tạo bởi thạch quyển nằm trên và quyển mềm bên dưới. Thạch quyển bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên cùng nhất của quyển mantiQuyển mềm thuộc manti ở trạng thái rắn, nhưng có độ nhớt và ứng suất cắt tương đối thấp nên có thể chảy giống như chất lỏng nếu xét theo thời gian địa chất. Phần sâu nhất của manti bên dưới quyển mềm thì cứng do chịu áp suất lớn hơn.

    Thạch quyển bị vỡ ra thành các mảng kiến tạo và chúng trượt trên quyển mềm. Các mảng này di chuyển tương đối với nhau theo một trong ba kiểu ranh giới mảng: hội tụ hay va chạm; tách giãn, cũng được gọi là trung tâm tách giãn; và chuyển dạng. Các trận động đấthoạt động núi lửa, sự hình thành các dãy núi, và rãnh đại dương đều xuất hiện dọc theo các ranh giới này. Sự dịch chuyển sang bên của các mảng vào khoảng 50–100 mm/năm

      bởi Chu Chu 22/11/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vỏ Trái Đất là lớp rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất, được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.Lớp vỏ Trái Đất chỉ chiếm 1% thể tích và 0, 5% khối lượng của Trái Đất. Lớp vỏ của Trái Đất có vai trò rất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và là nơi sinh sống, hoạt động xã hội của con người.Gồm một số địa mảng nằm kề nhau tạo thành.Các địa mảng di chuyển rất chậm.Có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhauCác địa mảng của lớp vỏ Trái ĐấtHai mảng tách xa nhau:Các mảng dần tách xa nhau về hai phía.Hình thành vực sâu, sống núi dưới đại dương.→ Gây động đất, núi lửa, sóng thần.Các mảng Xô vào nhau Hai mảng xô vào nhau:Hai mảng nén ép vào nhauHai mảng xô trườn lên nhau
      bởi ahihi sơn tùng 23/11/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một trong những thang đo động đất thường sử dụng đó là độ Richter. Thang đo này để biết cấp độ một cơn động đất xảy ra để biết cường độ, sức mạnh ảnh hưởng của nó. Các cấp độ như sau:

    • 1–2 độ Richter: không nhận biết được
    • 2–4 độ Richter: có thể nhận biết nhưng không gây thiệt hại
    • 4–5 độ Richter: mặt đất rung chuyển và có tiếng nổ nhưng thiệt hại không đáng kể
      5–6 độ Richter: nhà cửa rung chuyển, một số công trình có hiện tượng bị nứt
      6–8 độ Richter: mạnh, phá hủy hầu hết các công trình xây dựng thông thường, có vết nứt lớn hoặc hiện tượng sụt lún trên mặt đất.
      8–9 độ Richter: mức độ rất mạnh, phá hủy gần hết cả thành phố hay đô thị, có vết nứt lớn, vài tòa nhà bị lún
      >9 độ Richter: rất hiếm khi xảy ra

    Ngoài ra người ta còn sử dụng các thang đo khác như: thang độ lớn mô men (Mw); thang Rossi-Forel (viết tắt là RF); thang Medvedev-Sponheuer-Karnik ( MSK); thang Mercalli (MM); thang Shindo của cơ quan khí tượng học Nhật Bản; thang EMS98 tại châu Âu. Nhưng phổ biến nhất vẫn là độ Richter.

      bởi Huất Lộc 24/11/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • https://toploigiai.vn/giai-dia-10-cau-hoi-in-nghieng-trang-28-dia-li-10-bai-7

    Cách thức hoạt động và hệ quả:

    - Khi tách rời nhau tạo nên các sống núi ngầm dưới đại dương.

    - Khi xô vào nhau tạo nên các đảo núi lửa và vực sâu

      bởi Nguyễn Thị Nga 30/11/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF