OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Nêu những vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu hiện nay của Đông Nam Bộ là những vấn đề quan trọng nào?

Nêu những vấn đề phát triển khai thác lãnh thổ theo chiều sâu hiện nay của ĐNB là những vấn đề quan trọng nào.

  bởi Nguyễn Trọng Nhân 05/11/2018
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • *Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu;

    .Trong khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của ĐNB gồm những vấn đề quan trọng sau:

    -vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của ĐNB (Đã nói ở câu 2)
    Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của ĐNB về N2 (câu 3)

    -Vấn đề phát triển các ngành kinh tế dịch vụ, phục vụ:

    +Vì ĐNB là vùng có cơ cấu kinhtế công nông nghiệp hoàn chỉnh, có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất, đạt hiệu quả kinh
    tế cao nhất. Đặc biệt trên địa bàn của vùng hiện nay đặt nhiều xí nghiệp kinh tế liên doanh với nước ngoài nhất, nhiều khách du lịch
    quốc tế nhất, vì vậy để thúc đẩy các ngành kinh tế công nghiệp và nông nghiệp ... thì tất yếu phải hoàn thiện hiện đại mạng lưới
    ngành kinhtế phục vụ , dịch vụ như phát triển các ngành kinh tế giao thông, thông tin, ngân hàng, tín dụng là để nâng cao về mức
    sống tinh thần , trí tuệ cho nhân dân trong vùng

    +Phải đầu tư phát triển kinh tế biển 

    -Trong khai thác lãnh thổ theo chiều sâu cần phải đầu tư xây dựng,hoàn thiện vùng kinhtế trọng điểm phía nam đó là: Thành
    phố Hồ Chí Minh- Bình Dương- Đồng Nai, Vũng tàu và xây dựng vùng kinh tế trọng điểm này thành một trong những cực kinh
    tế lớn nhất ở phía nam Tổ Quốc và "cực" kinh tế này đã tạo ra sức hút lớn các quá trình kinh tế ở cả khu vực phía Nam và sức hút
    lớn nhất các nguồn vốn đầu tư nước ngoài .

      bởi Phương Trần 05/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF