Nếu các em có những khó khăn nào về Hoá học 12 Bài 35 Đồng và hợp chất của đồng, các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Hóa HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (188 câu):
-
X chứa 0,02mol \(Cu^2\)\(^+\); 0,03mol \(K^+\); x mol \(Cl^-\) và y mol \(SO_4\)\(^2\)\(^-\) Tổng lượng muối trong dung dịch 5,435g. Giá trị của x và y là mấy?
23/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chất tan được vàng dưới đây? (a) Dung dịch NaCN
22/02/2021 | 1 Trả lời
(b) Thủy ngân
(c) Nước cường toan
(d) Dung dịch HNO3
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao khi ta có thể đánh cảm bằng dây bạc, và khi đó dây bạc bị hóa đen.Để dây bạc sáng trắng trở lại, người ta ngâm dây bạc trong nước tiểu. Giải thích tại sao?
14/02/2021 | 0 Trả lời
Những người bị cảm trong cơ thể thường sinh ra những hợp chất dạng sunfua (vô cơ, hữu cơ) có tính độc. Khi đánh cảm bằng bạc, do lưu huỳnh có ái lực mạnh với Ag nên xẩy ra phản ứng tạo Ag2S màu đen, do đó loại được chất độc khỏi cơ thể.
2Ag + - S - → Ag2S (đen)
Trong nước tiểu có NH3, khi ngâm dây bạc vào xẩy ra phản ứng
Ag2S + 4NH3→ 2[Ag(NH3)2]+ + S2-.
Ag2S bị hòa tan , bề mặt Ag lại trở nên sáng trở lại.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Có hai sợi dây đồng nhỏ và một củ khoai . Làm sao để biết được cực dương và cực âm của một ắc quy?
14/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Huy chương đây đứng thứ ba Sao tên hiệu đặt như là bé trai Dẫn nhiệt, dẫn điện cao tài Là gì ai biết đố ai đáp liền
01/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trình bày hiểu biết về Đồng (Cu)
01/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Hòa tan hoàn toàn 30,4 g chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S. và S bằng HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu m gam kết tủa. Giá trị của m là:
14/07/2020 | 5 Trả lời
A. 119,5 g
B. 112 g
C. 115,9 g
D. 110,95 g
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hòa tan 31,76 gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước thu được 300 gam dung dịch X. Điện phân dung dịch X (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thì thu được 283,32 gam dung dịch Y (không còn màu xanh) và có V lít khí (đktc) thoát ra ở anot. Cho Y tác dụng với Mg dư thấy giải phóng 1,344 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất phản ứng điện phân bằng 100% (bỏ qua sự hòa tan khí trong nước và sự bay hơi của nước). Giá trị của V là
06/07/2020 | 3 Trả lời
A. 2,464
B. 2,520
C. 3,136
D. 2,688
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
21/06/2020 | 3 Trả lời
A. 1,0 lít
B. 0,6 lít
C. 0,8 lít
D. 1,2 lít
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cation X2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Hãy xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn.
12/06/2020 | 3 Trả lời
A. Nhóm IIA, chu kì 4
B. Nhóm IIIA, chu kì 4
C. Nhóm IIIA, chu kì 2
D. Nhóm IIA, chu kì 6
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ion R+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Hãy xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng hệ thống tuần hoàn.
12/06/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên tố Cu có số hiệu nguyên tử là 29, lớp electron ngoài cùng có 1e. Hãy cho biết:
12/06/2020 | 1 Trả lời
a) Cấu hình electron của nguyên tử Cu và của các ion Cu+, Cu2+
b) Vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hoà tan hoàn toàn 30,4 gam rắn X gồm cả CuS, C2S và S bằng HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là.
01/06/2020 | 4 Trả lời
A. 81,55
B. 104,20
C. 110,95
D. 115.85
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là
29/05/2020 | 3 Trả lời
A. 1,344 lít
B. 1,49 lít
C. 0,672 lít
D. 1,12 lít
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dd sắt (II) sunfat ko pư với dd nào sau đây?
A. Dd brom trong nước
B. Dd kalipemanganat trong môi trường axit
C. Dd kaliđicromat trong môi trường axit
D. Dd đồng sunfat
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
TRẮC NGHIỆM : ĐỒNG - HỢP CHẤT (1)
Câu 1. Cu (Z = 29), cấu hình electron nguyên tử của đồng là
A. 1s² 2s² 2p 6 3s² 3p 6 3d 9 4s². B. 1s² 2s² 2p 6 3s² 3p 6 3d 10 4s 1 .
C. 1s² 2s² 2p 6 3s² 3p 6 3d 8 4s³. D. 1s² 2s² 2p 6 3s² 3p 6 3d 10 4s².
Câu 2. Phát biểu nào không đúng về đồng trong bảng tuần hoàn?
A. Đồng thuộc chu kì 4. B. Đồng thuộc nhóm IA.
C.Đồng có số oxi hóa+1 và+2. D.Đồng là nguyên tố d.
Câu 3. Phát biểu nào KHÔNG đúng?
A. đồng phản ứng với HNO3 loãng giải phóng nitơ.
B. đồng phản ứng với oxi (ở 800 – 1000°C) tạo ra Cu2O.
C. Khi có mặt oxi, Cu phản ứng được với dung dịch HCl.
D. CuCl2 phản ứng với khí hiđro sulfua tạo kết tủa màu đen CuS.
Câu 4. Đồng thau là hợp kim
A. Cu – Zn B. Cu – Ni C. Cu – Sn D. Cu – Au
Câu 5. Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sulfuric loãng đun nóng là vì
A. Phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh.
B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.
C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.
D. Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.
Câu 6. Thứ tự một số cặp oxi hóa khử trong dãy điện hóa như sau: Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. dung dịch FeCl2 và Cu. B. Fe và dung dịch FeCl3.
C. Cu và dung dịch FeCl3. D. Fe và dung dịch CuCl2.
Câu 7. Trong hợp kim Zn – Cu, quá trình khử xảy ra là
A. Zn → Zn 2+ + 2e B. Cu → Cu 2+ + 2e C. Cu 2+ + 2e → Cu D. Zn 2+ + 2e → Zn
Câu 8. Trường hợp xảy ra phản ứng là
A. Cu + Pb(NO3)2. B. Cu + HCl loãng C. Cu + HCl + O2. D. Cu + H2SO4 loãng.
Câu 9. Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là
A. Dung dịch chuyển sang màu vàng và có khí màu nâu đỏ thoát ra
B. Dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ và có khí màu xanh thoát ra
C. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra
D. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra
Câu 10. Để khử ion Fe 3+ trong dung dịch thành ion Fe 2+ có thể dùng lượng dư
A. kim loại Cu. B. kim loại Mg. C. AgNO3. D. kim loại Ba.
Câu 11. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Cu; Ag. B. Na; Fe. C. Al; Mg. D. Mg; Zn.
Câu 12. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. muối Cu(NO3)2. B. muối Fe(NO3)2. C. muối Fe(NO3)3. D. axit nitric dư.
Câu 13. Cho các phản ứng sau: (1) Cu2O + Cu2S → (2) CuO + H2S (3) CuO + CO
(4) CuO + NH3 Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 14. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên đã xảy ra
A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2+ . B. sự oxi hóa Fe và Cu.
C. sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu. D. sự khử Fe 2+ và Cu 2+ .
Câu 15. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là
A. Dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẩm
B. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành
C. Có kết tủa xanh lam tạo thành và có khí bay ra.
D. Lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh thẫm
Câu 16. Tổng hệ số là các số nguyên, tối giản của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 8 B. 10 C. 11 D. 9
Câu 17. Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là
A. Cu + dung dịch FeCl2. B. Fe + dung dịch FeCl3.
C. Fe + dung dịch HCl. D. Cu + dung dịch FeCl3.
Câu 18. Để khử ion Cu 2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. Fe B. Na C. Ba D. K
Câu 19. Cho phản ứng Cu + H+ + NO3 – → Cu 2+ + NO + H2O. Tổng các hệ số cân bằng (số nguyên tối giản) của phản ứng trên là
A. 22 B. 23 C. 28 D. 10
Câu 20. Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu là
A. AgNO3, O2, H3PO4. B. FeCl3, O2, H2SO4 đặc, Cl2.
C. FeCl3, HNO3, HCl đặc, Cl2. D. HNO3, H2SO4 loãng, AgNO3.
Câu 21. Hòa tan hỗn hợp Cu và oxit sắt từ ở dạng bột theo tỉ lệ mol 2: 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Chất tan có trong dung dịch X gồm
A. FeCl2; FeCl3. B. FeCl3. C. FeCl2. D. FeCl2; CuCl2.
Câu 22. Đồng thuộc ô 29 trong bảng tuần hoàn, vậy cấu hình electron của Cu+ và Cu2+ lần lượt là
A. [Ar]3d10; [Ar]3d9. B. [Ar]3d94s1; [Ar]3d84s1.C. [Ar]3d94s1; [Ar]3d9. D. [Ar]3d84s2; [Ar]3d84s1.
Câu 23. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Đồng dẻo, dễ kéo sợi .
B. Đồng là kim loại có màu đen.
C. Đồng có thể dát mỏng hơn giấy viết từ 5 đến 6 lần.
D. Đồng dẫn nhiệt, điện tốt.
Câu 24. Chất nào dùng để phát hiện vết nước trong các chất lỏng ?
A. CaSO4 khan. B. CuSO4 khan. C. CuSO4.5H2O. D. Cả A và B.
Câu 25. Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 26. Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là
A. (CuOH)2.CuCO3. B. CuCO3. C. Cu2O. D. CuO.
Câu 27. Dẫn khí H2S qua dung dịch Cu(NO3)2 thì có hiện tượng gì xảy ra?
A. không có hiện tượng. B. có kết tủa màu đen.
C. có kết tủa màu trắng. D. có kết tủa màu vàng.
Câu 28. Nhúng một thanh Cu vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thì khối lượng thanh đồng thay đổi thế nào ?
A. Tăng. B. Giảm. C. Tăng 152 gam. D.Giảm 152 gam .
Câu 29. Để loại CuSO4 lẫn trong dung dịch FeSO4, cần dùng thêm lượng dư chất nào sau đây ?
A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Ni.
Câu 30. Cho Cu tác dụng với từng dung dịch sau:HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2(4), Fe(NO3)3 (5),
Na2S (6). Cu phản ứng được với
A. 2, 3, 5, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 2, 3.
Câu 31. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư, sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào lượng dư axit nitric đặc, nguội, sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 10,5 B. 11,5 C. 12,3 D. 15,6
Câu 32. Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện 9,65A đến khi bắt đầu có khí tạo ra ở catot thì dừng lại. Thời gian điện phân là 40 phút. Khối lượng Cu sinh ra là
A. 7,68g B. 8,67g C. 6,40g D. 3,20g
Câu 33. Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa 0,02 mol Fe(NO3)3. Khi muối sắt bi khử hết thì khối lượng thanh Cu sẽ
A. không thay đổi. B. giảm 0,64 gam. C. giảm 1,92 gam. D. giảm 0,80 gam.
Câu 34. Cho 28,8 gam Cu vào 200ml dung dịch hỗn hợp axit HNO3 1,0M và H2SO4 0,5M thấy thoát ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 1,12 lít
Câu 35. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu 2+ , 0,03 mol K+ , x mol Cl– và y mol SO42– . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,02 và 0,05. D. 0,01 và 0,03.
Câu 36. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng với oxi dư thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Câu 37. Cho 30 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lit khí SO2 (đktc). Khối lượng muối tạo thành là
A. 39,6 gam. B. 44,4 gam. C. 22,2 gam. D. 36,9 gam.
Câu 38. Hòa tan hoàn toàn 8,32 g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 4,928 lit hỗn hợp NO và NO2 (đktc). Khối lượng của 1 lit hỗn hợp 2 khí này là (g)
A. 1.988 B. 1,890 C. 1,780 D. 1,870
Câu 39. Cho 19,2 gam Cu vào 500ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm vào 500ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy nhất. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để vừa đủ kết tủa hết ion Cu 2+?
A. 600 ml B. 800 ml C. 530 ml D. 400 ml
Câu 40. Hòa tan hoàn toàn 7,32 gam hỗn hợp gồm 5,4 gam Ag và Cu vào dung dịch HNO3 đặc thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp khí X ở đktc là
A. 2,737 lít B. 1,369 lít C. 2,224 lít D. 3,374 lít
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Dẫn 15,68 lít CO (đktc) Đi qua 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 đun nóng. Xác định % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điện phân điện cực trơ dung dịch có a mol Cu(NO3)2 với thời gian 2 giờ cường độ dòng điện 1,93 A thu được dung dịch X có màu xanh. Thêm 10,4 g Fe vào X, phản ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và 8 g hỗn hợp 2 kim loại. Xác định giá trị của a:
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Câu 1. Cho 1,2 g Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1,5M và NaNO3 0,5M. Sau phản ứng chỉ thu được V lít khí dạng đơn chất (không còn sản phẩm khử khác) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu đuuọc m gam muối khan . Gía trị của m
Câu 2. Hòa tan 4,8 gam Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M.Sau phản ứng kết thúc thu được khi NO duy nhất(đktc) và dung dịch Y. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu để kết tủa lớn nhất.Gía trị tối thiểu của V làTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
độ tan của CuSO4 ở 85oC và 12oC lần lượt là 87,7g và 35,5g . khi làm lạnh 1887 g dd bão hòa hòa CuSO4 từ 85oC xuống 12oC thì có bao nhiêu g tinh thể CuSO4.5H2O tách khỏi dd
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho 10g hỗn hợp gồm kẽm và đồng tác dụng với dd H2SO4 thì thu được 2,24l khí H2(đktc). Tính TP% về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khối lượng bột Cu đem + HNO3 là bao nhiêu?
06/10/2018 | 1 Trả lời
cho 58 g FeCO3 tác dụng với HNO3 vừa đủ thu được hỗn hợp khí gồm CO2 và NO và dung dịch X. cho dung dịch HCl rất dư vào 1/10 dung dịch X thu được dung dịch Y. DUng dịch Y hòa tan tối đa m (g) bột Cu sinh ra khí NO ( sản phẩm khử duy nhát ) . tính m
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy nêu phường pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: Al, Mg, Cu
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy