Nếu các em có những khó khăn nào về Hóa học 12 Bài 20 Sự ăn mòn kim loại, các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Hóa HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (174 câu):
-
Sắt không bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm?
23/05/2020 | 1 Trả lời
A. Zn
B. Sn
C. Ni
D. Pb
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thực hiện các thí nghiệm sau:
23/05/2020 | 1 Trả lời
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (1), (3), (5)
B. (2), (3), (4), (6)
C. (2), (4), (6)
D. (1), (3), (4), (5)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
23/05/2020 | 1 Trả lời
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là
23/05/2020 | 1 Trả lời
A. Bạc
B. Đồng
C. Chì
D. Kẽm
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
22/05/2020 | 1 Trả lời
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ một vài giọt dung dịch H2SO4.
B. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển
C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.
D. Sự gỉ của gang thép trong tự nhiên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thực hiện các thí nghiệm sau:
22/05/2020 | 1 Trả lời
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (1), (3), (4), (5).
B. (2), (3), (4), (6).
C. (2), (4), (6).
D. (1), (3), (5).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh?
23/05/2020 | 1 Trả lời
A. Zn
B. Sn
C. Cu
D. Na
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
23/05/2020 | 1 Trả lời
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
ôn tập hk2Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Ok................Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 thu được (đktc ) là bao nhiêu
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho 50ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 . Thêm vào đó bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch có pH=11
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điện phân 100ml AgNO3 1M với điện cực trơ, hiệu suất 100% thính lượng khí thoát ra?
13/12/2018 | 0 Trả lời
điện phân 100ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ, hiệu suất 100% với cường độ dòng điện là 9,65A đến khi ở catot bắt đầu thoát khí thì thời gian điện phân là
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Pb và sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện và nhúng vào dd HCl thì chất bị ăn mòn điện hoá là chất nào?
07/10/2018 | 1 Trả lời
Biết ion Pb2+ trong dd oxihoas được Sn. Hai thanh kim loại Pb và sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện và nhúng vào dd HCl thì chất bị ăn mòn điện hoá là :
A.HCl
B. Pb
C. Sn
D.Pb và Sn
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch : FeCl3 , CuCl2 , AgNO3 , HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là :
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là kim loại nào?
07/10/2018 | 1 Trả lời
Sắt tây là sắt tráng thiết , nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:
A. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau
B. Không có kim loại nào bị ăn mòn.
C. Thiếc
D. Sắt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ngâm một đinh sắt vào trong dd HCl , phản ứng xảy ra chậm. Để phản hứng xảy ra nhanh hơn , người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một giọt dd nào sau đây ?
A. NaCl
B.FeCl3
C.H2SO4
D.Cu(NO3)2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:
17/09/2017 | 1 Trả lời
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl loãng.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.
(4) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuCl2.
(5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2.
(6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít MgCl2.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:
thanks mn nha!
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ăn mòn điện hóa
30/07/2017 | 1 Trả lời
Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
CHo mình hỏi cho lá CU vào dd Fe(NO3)3 và HNO3 có phải là ăn mòn điện hóa không ạ ? và tại sao
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trường hợp nào là ăn mòn điện hóa?
20/05/2017 | 1 Trả lời
Tiến hành các tn sau
TN1: Cho thanh Fe vào dd H2SO4
TN2: Nhúng thanh Fe vào dd H2SO4 loãng có chứa vài giọt CuSO4
TN3: Nhùng thanh Fe vào dd FeCl3
TN4: Nhúng thanh Cu vào dd FeCl3
Số trường hợp ăn mòn điện hóa là
A 4
B 2
C 3
D 1
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phương pháp bảo vệ vỏ tàu?
19/03/2017 | 13 Trả lời
Các bạn ơi, Vô thảo luận chủ đề Ăn mòn đi. Mình đóng góp một câu đây:
Để bảo vệ vỏ tàu người ta thường dùng phương pháp nào sau đây:
A. Dùng hợp kim không gỉ
B. Dùng chất chống ăn mòn
C. Mạ một lớp kim loại bền lên vỏ tàu.
D. Gắn lá Zn lên vỏ tàu.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mọi người ơi, cho mình hỏi câu này với ạ. Cảm ơn mọi người đã giúp đỡ.
Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
![](images/graphics/icon-like2.png)