Giải bài 3 tr 82 sách GK Hóa lớp 12
Liên kết kim loại là gì? So sánh với liên kết ion và liên kết cộng hoá trị?
Gợi ý trả lời bài 3
Khái niệm:
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của êlectron tự do.
Liên kết cộng hóa trị là liên kết dựa trên việc sử dụng chung cặp e.
Không thật sự có ranh giới rõ ràng giữa liên kết ion và liên kết cộng hóa trị tuy nhiên để đơn giản bạn có thể hiểu như sau:
Liên kết ion đc hình thành khi 1 nguyên tử mất e ⇒ ion dương và 1 nguyên tử nhận e tạo ion âm, 2 ion âm và dương hút nhau và giữa chúng hình thành liên kết ion. Chính điều này đã khiến cho liên kết này bền vững ở môi trường ngoài và ko bền vững trong môi trường nước do sự phân cực rõ ràng của các nguyên tử.
Liên kết cộng hóa trị được hình thành khi 2 nguyên tử cùng góp chung e để hình thành liên kết, e không thuộc của riêng nguyên tử nào cả. Dựa vào độ âm điện người ta phân ra làm liên kết cộng hóa trị phân cực và không phân cực, liên kết phân cực gần giống với liên kết ion nhưng bền hơn trong nước và các dung môi phân cực khác so với liên kết ion.
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 82 SGK Hóa học 12
Bài tập 2 trang 82 SGK Hóa học 12
Bài tập 4 trang 82 SGK Hóa học 12
Bài tập 5 trang 82 SGK Hóa học 12
Bài tập 6 trang 82 SGK Hóa học 12
Bài tập 7 trang 82 SGK Hóa học 12
Bài tập 8 trang 82 SGK Hóa học 12
Bài tập 9 trang 82 SGK Hóa học 12
Bài tập 1 trang 112 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 122 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 112 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 112 SGK Hóa 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 112 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 112 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 7 trang 112 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 8 trang 112 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 9 trang 113 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 10 trang 113 SGK Hóa 12 nâng cao
Bài tập 11 trang 113 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 12 trang 113 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 17.1 trang 35 SBT Hóa học 12
Bài tập 17.2 trang 35 SBT Hóa học 12
Bài tập 17.3 trang 35 SBT Hóa học 12
Bài tập 17.4 trang 35 SBT Hóa học 12
Bài tập 17.5 trang 36 SBT Hóa học 12
Bài tập 17.6 trang 36 SBT Hóa học 12
Bài tập 17.7 trang 36 SBT Hóa học 12
Bài tập 17.8 trang 36 SBT Hóa học 12
Bài tập 17.9 trang 36 SBT Hóa học 12
Bài tập 17.10 trang 36 SBT Hóa học 12
Bài tập 17.11 trang 36 SBT Hóa học 12
Bài tập 17.12 trang 37 SBT Hóa học 12
-
Cho các thí nghiệm sau: (a) Dẫn từ từ khí \(CO_2\) đến dư vào dung dịch nước vôi trong.
bởi Ha Ku 03/06/2021
(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch phèn chua.
(c) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2.
(e) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(f) Cho từ từ dung dịch Al(NO3)3 đến dư vào dung dịch NaOH và khuấy đều.
Số thí nghiệm xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất: (1) tinh bột, (2) vinyl axetat, (3) triolein, (4) Val-Ala, (5) axit glutamic, (6) policaproamit. Số chất bị thủy phân trong cả môi trường axit và môi trường bazơ là
bởi Tieu Giao 03/06/2021
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nung 100 gam hỗn hợp X gồm \(CaCO_3\) và \(MgCO_3\) ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn Y và khí \(CO_2\). Cho Y vào nước dư, thu được chất rắn Z và dung dịch E. Hấp thụ hết lượng khí \(CO_2\) ở trên vào dung dịch E thu được 40 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính phần trăm khối lượng \(CaCO_3\) trong hỗn hợp X?
bởi thu thủy 02/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 29,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, \(Fe(NO_3)_2\), Al và Zn tan hết trong dung dịch chứa 1,12 mol \(KHSO_4\). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 174,86 gam muối sunfat trung hòa (Y không phản ứng với Cu) và 3,584 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí không màu, trong đó có 1 khí hóa nâu trong không khí, tỉ khối của Z so với He là 1,8125. Dung dịch Y phản ứng tối đa với V lít dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là:
bởi Bánh Mì 03/06/2021
A. 0,865 lít.
B. 0,560 lít.
C. 0,760 lít.
D. 0,785 lít.
Theo dõi (0) 1 Trả lời