Giải bài 3 tr 55 sách GK Hóa lớp 12
Peptit là gì? Liên kết peptit là gì? Có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit?
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH, viết tắt là Phe)?
Gợi ý trả lời bài 3
Khái niệm:
+ Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
+ Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α - amino axit.
+ Trong tripeptit có ba liên kết peptit
Các công thức cấu tạo của tripeptit:
+ Gly-Ala-Phe; Gly-Phe-Ala; Phe-Gly-Ala;
+ Phe-Ala-Gly; Ala-Gly-Phe; Ala-Phe-Gly.
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 55 SGK Hóa học 12
Bài tập 2 trang 55 SGK Hóa học 12
Bài tập 4 trang 55 SGK Hóa học 12
Bài tập 5 trang 55 SGK Hóa học 12
Bài tập 6 trang 55 SGK Hóa học 12
Bài tập 1 trang 75 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 75 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 75 SGK Hóa 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 75 SGK Hóa 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 75 SGK Hóa 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 75 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 7 trang 75 SGK Hóa 12 nâng cao
Bài tập 8 trang 75 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 9 trang 75 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 10 trang 75 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 11.1 trang 21 SBT Hóa học 12
Bài tập 11.2 trang 21 SBT Hóa học 12
Bài tập 11.3 trang 22 SBT Hóa học 12
Bài tập 11.4 trang 22 SBT Hóa học 12
Bài tập 11.5 trang 22 SBT Hóa học 12
Bài tập 11.6 trang 22 SBT Hóa học 12
Bài tập 11.7 trang 22 SBT Hóa học 12
Bài tập 11.8 trang 22 SBT Hóa học 12
Bài tập 11.9 trang 22 SBT Hóa học 12
Bài tập 11.10 trang 23 SBT Hóa học 12
Bài tập 11.11 trang 23 SBT Hóa học 12
Bài tập 11.12 trang 23 SBT Hóa học 12
Bài tập 11.13 trang 23 SBT Hóa học 12
-
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch \(Ca(HCO_3)_2\).
bởi Mai Vi 03/06/2021
(b) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(c) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng.
(e) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
(g) Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(HCO3)2
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đổ từ từ dung dịch \(AgNO_3\) vào dung dịch NaCl, hiện tượng quan sát được là?
bởi Trần Bảo Việt 03/06/2021
A. Xuất hiện kết tủa trắng.
B. Xuất hiện kết tủa đen.
C. Xuất hiện kết tủa vàng nhạt.
D. Xuất hiện kết tủa vàng đậm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp A gồm Fe, M và MO (M là kim loại có hóa trị cao nhất là 2, hydroxit của M không lưỡng tính). Chia 57,6g hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.
bởi Tram Anh 02/06/2021
Phần 1: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp A đốt nóng để khử hoàn toàn oxit thành kim loại thu được hỗn hợp khí B, chất rắn C. Dẫn B qua dung dịch nước vôi trong thu được 6g kết tủa và dung dịch D. Cho NaOH 1M vào dung dịch D để lượng kết tủa lớn nhất thì lượng dung dịch NaOH cần dùng ít nhất là 20ml. Hòa tan chất rắn C trong dung dịch H2SO4 loãng dư còn lại 16g chất rắn không tan.
Phần 2: Hòa tan trong dung dịch HCl. Sau một thời gian thu được dung dịch E, khí G và chất rắn F gồm 2 kim loại. Cho dd E tác dụng với dung dịch KOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 17,1g một kết tủa duy nhất. Hòa tan chất rắn F vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 5,936 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Xác định kim loại M?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nung 6,24 gam hỗn hợp gồm \(Fe_xO_y\) và \(FeCO_3\) trong không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm khí X và 4,8 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng X hấp thụ hết vào 300 ml dung dịch \(Ba(OH)_2\) 0,1M thì khối lượng dung dịch thu được giảm đi 2,18 gam so với dung dịch ban đầu
bởi Hoàng My 02/06/2021
a) Viết PTHH
b) Xác định công thức phân tử FexOy
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Điện phân dung dịch X chứa \(Na_2SO_4\) và 0,4 mol \(MSO_4\) (với điện cực trơ) trong thời gian 48 phút 15 giây, chỉ thu được 11,52 gam kim loại M tại catot và 2,016 lít khí (đktc) tại anot. Kim loại M là
bởi thủy tiên 03/06/2021
A. Fe
B. Zn
C. Ni
D. Cu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
X là este no, đơn chức, Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 14,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu khối lượng CO2 nhiều hơn H2O là 15,48 gam. Mặt khác đun nóng 14,76 gam E cần dùng 460 ml dung dịch NaOH 0,5 M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và một ancol duy nhất. Gía trị m là:
bởi Huong Giang 03/06/2021
A. 16,6
B. 12,8
C. 14,6
D. 15,7
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt cháy 7,8g hidrocacbon A thu được 13,44 lít \(CO_2\) (đktc). Biết tỉ khối hơi của A đối với \(H_2\) bằng 39. Mặt khác 7,8g A tác dụng với \(AgNO_3/NH_3\) dư thu được 29,2 gam kết tủa. Tìm CTCT của A biết A có mạch thẳng.
bởi Phạm Khánh Ngọc 02/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 43,2 gam hỗn hợp X gồm Ca và \(CaC_2\) tác dụng hết với nước dư thu được hỗn hợp khí A. Cho A đi nhanh qua ống sứ chứa bột Ni nung nóng (phản ứng không hoàn toàn) thu được hỗn hợp khí B. Chia B thành 2 phần bằng nhau:
bởi Nguyễn Trung Thành 03/06/2021
Phần 1 đi chậm qua bình chứa nước brom dư thì thu được 4,48 lít khí C đi ra khỏi bình, đồng thời khối lượng bình tăng 2,7 gam. Biết 1 mol khí C có khối lượng 9 gam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch A gồm \(H_2SO_4\) 1M, \(Fe(NO_3)_3\) 0,5M và \(CuSO_4\) 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,85m gam chất rắn. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của \(N^+\)\(^5\). Giá trị của m là
bởi Bao Chau 02/06/2021
A. 72,00.
B. 53,33.
C. 74,67.
D. 32,56.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung dịch A chứa 2 chất tan là \(NaHCO_3\) a mol/lít và \(Na_2CO_3\) b mol/lít. Cho rất từ từ dung dịch HCl nồng độ c mol/lít vào 300 ml dung dịch A đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì thấy thể tích dung dịch HCl đã dùng là V ml
bởi Hong Van 02/06/2021
a) Viết PTPU
b) Tìm biểu thức liên hệ giữa V và b,c
c) Cho a = 0,5, b = 0,25, c = 1,0. Thêm tiếp dung dịch HCl ở trên vào dung dịch A đến khi tổng thể tích dung dịch axit đã dùng là 200 ml thì dừng lại, tính thể tích khí CO2 thoát ra (đktc) và CM của muối trong dung dịch sau phản ứng
Theo dõi (0) 1 Trả lời