Bài tập 12.8 trang 25 SBT Hóa học 12
Trong các chất dưới đây, chất nào tham gia phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng thơm bằng nguyên tử brom khó khăn nhất
A. Benzen
B. Toluen
C. Axit benzoic
D. Anilin
Hướng dẫn giải chi tiết bài 12.8
Axit benzoic (C6H5−COOH) do có nhóm thế −COOH hút e nên phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng thơm bằng nguyên tử brom khó khăn hơn.
⇒ Chọn C
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 12.6 trang 25 SBT Hóa học 12
Bài tập 12.7 trang 25 SBT Hóa học 12
Bài tập 12.9 trang 25 SBT Hóa học 12
Bài tập 12.10 trang 25 SBT Hóa học 12
Bài tập 12.11 trang 26 SBT Hóa học 12
Bài tập 12.12 trang 26 SBT Hóa học 12
Bài tập 12.13 trang 26 SBT Hóa học 12
Bài tập 12.14 trang 26 SBT Hóa học 12
-
Cho dãy các chất sau: fructozơ, vinylfomat, metylacrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, glyxin và etanol. Phát biểu nào sau đây sai?
bởi Anh Trần 26/01/2021
A. Có 3 chất làm mất màu nước brom.
B. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm.
C. Có 4 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.
D. Có 3 chất tham gia phản ứng tráng bạc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Peptit X có công thức cấu tạo sau: Ala-Gly-Glu-Lys-Ala-Gly-Lys. Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa số đipeptit là
bởi Hoang Viet 27/01/2021
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. dd NaOH
B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
C. dd NaCl
D. dd HCl
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các chất: \(C{H_4};{\text{ }}{C_2}{H_2};{\text{ }}{C_2}{H_4};{\text{ }}{C_2}{H_5}OH{\text{ }};{\text{ }}C{H_2} = CHCOOH{\text{ }};{\text{ }}{C_6}{H_5}N{H_2}\left( {anilin} \right){\text{ }};{\text{ }}{C_6}{H_5}OH\left( {phenol} \right){\text{ }};{\text{ }}{C_6}{H_6}\left( {benzen} \right){\text{ }};{\text{ }}C{H_3}CHO\). Số chất phản ứng được với nước brom là
bởi Lê Bảo An 27/01/2021
A. 8
B.7
C.6
D.5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Phát biểu nào sau đây đúng về amin, peptit?
bởi Hương Lan 27/01/2021
A. Trong phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit
B. Các peptit đều có phản ứng màu biure
C. Các amino axit ở điều kiện thường đều là chất rắn dạng tinh thể
D. Liên kết giữa nhóm CO và nhóm NH giữa các đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ứng với công thức \(C_2H_7O_2N\) có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
bởi Lê Minh 26/01/2021
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các amin sau: etyl amin(1), di etyl amin(2), amoniac(3), anilin(4). Tính bazo của các amin được sắp xếp theo thứ tự sau:
bởi hi hi 27/01/2021
A. (4) > (3) > (2) > (1).
B. (4) > (3) > (1) > (2).
C. (2) > (1) > (3) > (4).
D. (1) > (2) > (3) > (4).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metyamin, glyxin, phenol. Số dung dịch trong dãy tác dụng được với NaOH là
bởi Nhat nheo 27/01/2021
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy các chất: \({H_2}NCH(C{H_3})COOH;{\text{ }}{C_6}{H_5}OH;{\text{ }}C{H_3}COO{C_2}{H_5};{\text{ }}{C_2}{H_5}OH;{\text{ }}C{H_3}N{H_3}Cl\). Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là
bởi Hy Vũ 27/01/2021
A. 4.
B. 5
C. 2.
D. 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho từng chất \({{\mathbf{H}}_{\mathbf{2}}}{\mathbf{NC}}{{\mathbf{H}}_{\mathbf{2}}}{\mathbf{COOH}},{\text{ }}{\mathbf{C}}{{\mathbf{H}}_{\mathbf{3}}}{\mathbf{COOH}},{\text{ }}{\mathbf{C}}{{\mathbf{H}}_{\mathbf{3}}}{\mathbf{COOC}}{{\mathbf{H}}_{\mathbf{3}}}\) lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (\(t^o\)) và với dung dịch HCl (\(t^o\)). Số phản ứng hóa học xảy ra là
bởi Xuan Xuan 26/01/2021
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bột màu và thuốc nhuộm có gì khác nhau?
bởi Duy Quang 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thuốc nhuộm từ đâu mà có?
bởi Phong Vu 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dung dịch quì tím vào 2 dung dịch sau?
bởi HG 18/07/2020
ôn tậpTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Thuỷ phân phenyl axetat trong dd NaOH thu được?
bởi đình Nguyên 10/07/2020
Thuỷ phân phenyl axetat trong dd NaOH thu được?Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho dãy các chất: CH3COOH3NCH3, H2NCH2COONa, H2NCH2CONHCH2-COOH, ClH3NCH2COOH, saccarozơ và glyxin. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
bởi hi hi 06/07/2020
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
bởi Huong Hoa Hồng 06/07/2020
A. 17,25
B. 18,85
C. 16,9
D. 16,6
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với
bởi Trần Thị Trang 03/07/2020
A. 37
B. 26
C. 34
D. 32
Theo dõi (0) 3 Trả lời