Bài tập 5.6 trang 8 SBT Hóa học 11
Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau:
1. Ba2+ + CO32− → BaCO3↓
2. Fe3+ + 3OH− → Fe(OH)3↓
3. NH4+ + OH− → NH3↑ + H2O
4. S2− + 2H+ → H2S↑
5. HClO + OH− → ClO- + H2O
6. CO2 + 2OH− → CO32− + H2O
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5.6
1. BaSO4 + Na2CO3 → BaCO3 + Na2SO4
2. 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
3. (NH4)2SO4 + 2KOH → 2NH3 + 2H2O + K2SO4
4. FeS + 2HCl → H2S + FeCl2
5. NaOH + HClO → NaClO + H2O
6. CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5.4 trang 8 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.5 trang 8 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.7 trang 8 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.8 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.9 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.10 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.11 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 9 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 10 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 1 trang 30 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 30 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
-
A. Đốt Al trong khí Cl2.
B. Để gang ở ngoài không khí ẩm.
C. Vỏ tàu làm bằng thép neo đậu ngoài bờ biển
D. Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 4 dung dịch riêng biệt: \(CuSO_4, ZnCl_2, FeCl_3, AgNO_3\). Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
bởi can chu 09/08/2021
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết rằng ion \(Pb^2\)\(^+\) trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
bởi na na 09/08/2021
A. Cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa.
B. Cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa.
C. Chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa.
D. Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch \(AgNO_3\)?
bởi can tu 08/08/2021
A. Fe, Ni, Sn
B. Zn, Cu, Mg
C. Hg, Na, Ca
D. Al, Fe, CuO
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho m gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Cu và Fe vào trong dung dịch \(AgNO_3\) dư thu được m + 54,96 gam chất rắn và dung dịch X. Nếu cho m gam X tác dụng dung dịch \(HNO_3\) loãng dư thu được 4,928 lít NO (đktc). m có giá trị là:
bởi Minh Thắng 09/08/2021
A. 19,52 gam.
B. 16,32 gam.
C. 19,12 gam.
D. 22,32
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Al ở dạng bột vào 200ml dd \(CuSO_4\) 0,525M. Khuấy kỹ hỗn hợp để các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 7,84g chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M, biết rằng phản ứng sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO?
bởi Lê Văn Duyệt 09/08/2021
A. 211,12 ml
B. 221,13 ml
C. 166,67 ml
D. 233,33 ml
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m gam Mg vào 1 lít dung dịch \(Cu(NO_3)_2\) 0,1M và \(Fe(NO_3)_2\) 0,1M. Sau phản ứng thu được 9,2 gam chất rắn và dung dịch B. Giá trị của m là
bởi Trieu Tien 09/08/2021
A. 3,36 gam.
B. 2,88 gam.
C. 3,6 gam.
D. 4,8 gam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoà tan p gam hỗn hợp X gồm \(CuSO_4\) và \(FeSO_4\) vào nước thu được dung dịch Y. Cho m gam bột Zn dư tác dụng với dung dịch Y sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với \(BaCl_2\) dư thu được 27,96 gam kết tủa. p có giá trị là
bởi Thiên Mai 09/08/2021
A. 20,704 gam.
B. 20,624 gam.
C. 25,984 gam.
D. 19,104 gam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Tính số mol HCl đã tham gia phản ứng.
bởi sap sua 09/08/2021
A. 0,8 mol
B. 0,4mol
C. 0,3 mol
D. 0,25 mol
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 2 thanh kim loại M có hóa trị II và có khối lượng bằng nhau. Nhúng thanh 1 vào dd \(Cu(NO_3)_2\) và thanh 2 vào dd \(Pb(NO_3)_2\). Sau 1 thời gian khối lượng thanh 1 giảm 0,2% và thanh 2 tăng 28,4 % so với thanh kim loại đầu. Số mol của \(Cu(NO_3)_2\) và \(Pb(NO_3)_2\) trong 2 dd giảm như nhau. Kim loại M là:
bởi Song Thu 08/08/2021
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Cd
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa x mol \(Cu(NO_3)_2\) và y mol HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra (NO là sản phẩm khử duy nhất của \(N^+\)\(^5\)). Ta có đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào thời gian phản ứng:
bởi Aser Aser 09/08/2021
Tỉ lệ x : y là?
A. 1:12
B. 1:8
C. 1:6
D. 1:10
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam được cho vào 200ml dung dịch chứa \(CuSO_4\) 0,5 M và \(AgNO_3\) 0,3M. Tính khối lượng chất rắn A thu được?
bởi bach hao 09/08/2021
A. 26,1g
B. 23,6g
C. 21,6g
D. 34,2g.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp (Y) gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch (C) chứa \(AgNO_3\) và \(Cu(NO_3)_2\). Kết thúc phản ứng thu được dung dịch (D) và 8,12 gam chất rắn (E) gồm ba kim loại. Cho (E) tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 0,672 lít H2 (đktc). Tính nồng độ mol/l \(AgNO_3, Cu(NO_3)_2\) trước khi phản ứng.
bởi minh thuận 09/08/2021
A. CM AgNO3 = 0,15M; CM Cu(NO3)2 = 0,25M.
B. CM AgNO3 = 0,16M; CM Cu(NO3)2 = 0,25M.
C. CM AgNO3 = 0,25M; CM Cu(NO3)2 = 0,15M.
D. CM AgNO3 = 0,26M; CM Cu(NO3)2 = 0,15M.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 5,6g gồm Mg và Cu tác dụng với 400ml dd \(AgNO_3\) 1M. Phản ứng hoàn toàn thu được 32,4 g chất rắn A và dd nước lọc B. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu (lần lượt Mg và Cu) là:
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 09/08/2021
A. 2,6 và 3
B. 4,15 và 1,45
C. 3,52 và 2,08
D. Đáp án khác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch \(CuSO_4\). Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
bởi Bảo Hân 08/08/2021
A. 12,67%.
B. 90,27%.
C. 82,20%.
D. 85,30%.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch \(AgNO_3\) 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: \(Fe^3\)\(^+/Fe^2\)\(^+\) đứng trước \(Ag^+/Ag\))
bởi Minh Tú 09/08/2021
A. 59,4.
B. 64,8.
C. 32,4.
D. 54,0.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 1 đinh Fe vào 1 lit dd chứa \(Cu(NO_3)_2\) 0,2M và \(AgNO_3\) 0,12M. Sau khi pư kết thúc thu đc dd A với màu xanh đã nhạt 1 phần và 1 chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4g. Tính khối lượng của đinh Fe ban đầu.
bởi Nguyen Phuc 09/08/2021
A. 11,2g
B. 5,6g
C. 16,8g
D. 8,96g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp \(Fe_2(SO_4)_3\) 1M và \(ZnSO_4\) 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là:
bởi Lê Minh Bảo Bảo 09/08/2021
A. 14,5 gam
B. 16,4 gam
C. 15,1 gam
D. 12,8 gam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhúng 19,5g thanh kim loại Zn vào dd chứa 0,2mol \(Cu(NO_3)_2\) và 0,2 mol \(Pb(NO_3)_2\). Chất rắn thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn có khối lượng là:
bởi Cam Ngan 09/08/2021
A. 10,2g
B. 12,5g
C. 33,5 g
D. 46.5g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhúng 1 thanh kim loại Zn(dư) vào 1 dd chứa hỗn hợp 3,2g \(CuSO_4\) và 6,24g \(CdSO_4\). Sau khi Cu và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏi dd thì khối lượng Zn tăng hoặc giảm bao nhiêu:
bởi Nguyễn Thị Lưu 09/08/2021
A. Tăng 1,39 g
B. giảm 1,39g
C. tăng 4g
D. kết quả khác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch \(AgNO_3\) 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là
bởi sap sua 09/08/2021
A. Mg
B. Cu
C. Zn
D. Fe
Theo dõi (0) 1 Trả lời