Bài tập 5.9 trang 9 SBT Hóa học 11
Trong nước biển, magie là kim loại có hàm lượng lớn thứ hai sau natri. Mỗi kilogam nước biển chứa khoảng 1,3 g magie dưới dạng các ion Mg2+. Ở nhiều quốc gia, magie được khai thác từ nước biển. Quá trình sản xuất magie từ nước biển gồm các giai đoạn sau:
1. Nung đá vôi thành vôi sống.
2. Hoà tan vôi sống trong nước biển tạo ra kết tủa Mg(OH)2.
3. Hoà tan kết tủa Mg(OH)2 trong dung dịch HCl.
4. Điện phân MgCl2 nóng chảy
Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có) của quá trình sản xuất trên.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5.9
1. CaCO3 to→ CaO + CO2↑
2. CaO + H2O → Ca(OH)2
Mg2+ + 2OH− → Mg(OH)2
3. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O
4. MgCl2 (đpnc) → Mg + Cl2
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5.7 trang 8 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.8 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.10 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.11 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 9 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 10 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 1 trang 30 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 30 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
-
Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch \(MCl_2\) và bình (2) chứa dung dịch \(AgNO_3\). Sau 3 phút 13 giây thì ở catot bình (1) thu được 1,6 gam kim loại còn ở catot bình (2) thu được 5,4 gam kim loại. Cả hai bình đều không thấy khí ở catot thoát ra. Kim loại M là:
bởi Bo Bo 09/08/2021
A. Zn
B. Cu
C. Ni
D. Pb
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion \(SO_4\)\(^2\)\(^-\) không bị điện phân trong dung dịch)
bởi Trong Duy 09/08/2021
A. b > 2a
B. b = 2a
C. b < 2a
D. 2b = a
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân 100ml dung dịch A chứa \(Cu^2\)\(^+, Na^+; H^+\); \(SO_4\)\(^2\)\(^-\) có pH = 1, điện cực trơ. Sau một thời gian điện phân, rút điện cực ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng dung dịch giảm 0,64 gam và dung dịch có màu xanh nhạt, thể tích dung dịch không đổi. Tính nồng độ H+ có trong dung dịch sau khi điện phân.
bởi An Vũ 09/08/2021
A. 0,2 M.
B. 0,1 M.
C. 0,16 M.
D. 0,26 M.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 400ml dung dịch chứa HCl và KCl đem điện phân trong bình điện phân có vách ngăn với cường độ dòng điện 9,65A trong 20 phút thì dung dịch chứa một chất tan có pH = 13 (coi thể tích dung dịch không đổi). Nồng độ mol/lit của HCl và KCl trong dung dịch ban đầu lần lượt bằng:
bởi Lê Bảo An 09/08/2021
A. 0,2M và 0,2M
B. 0,1M và 0,2M
C. 0,2M và 0,1M
D. 0,1M và 0,1M
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Điện phân một dung dịch muối \(MCl_n\) với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M là:
bởi Mai Trang 09/08/2021
A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Ca
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa \(Ag_2SO_4\) và \(CuSO_4\) một thời gian thấy khối lượng catot tăng lên 4,96g và khí thoát ra ở anot có thể tích là 0,336 lít (đktc). Khối lượng kim loại bám ở catot lần lượt là:
bởi minh vương 09/08/2021
A. 4,32g và 0,64g
B. 3,32g và 0,64g
C. 3,32g và 0,84
D. 4,32 và 1,64
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân hoàn toàn 200 ml một dung dịch chứa 2 muối là \(Cu(NO_3)_2\) và \(AgNO_3\) với I = 0,804A, thời gian điện phân là 2 giờ, người ta nhận thấy khối lượng cực âm tăng thêm 3,44 g. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch ban đầu lần lượt là:
bởi thanh duy 09/08/2021
A. 0,1M và 0,2M
B. 0,1M và 0,1M
C. 0,1M và 0,15M
D. 0,15M và 0,2M
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch \(CuSO_4\) bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian 1930 giây thì khối lượng đồng và thể tích khí \(O_2\) sinh ra là:
bởi hồng trang 09/08/2021
A. 0, 15g và 0,112 lít
B. 0, 32g và 0, 056 lít
C. 0, 32g và 0, 168 lít
D. 1, 28g và 0, 224 lít
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch NaCl cho đến khi hết muối với dòng điện 1,61A thấy hết 60 phút. Tính khối lượng khí thoát ra, biết rằng điện cực trơ, màng ngăn xốp.
bởi An Vũ 09/08/2021
A. 2,13 gam.
B. 0,06 gam.
C. 2,19 gam.
D. 2,22 gam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch \(CuCl_2\), điện cực trơ bằng dòng điện 5A trong 45 phút 20 giây. Khối lượng kim loại sinh ra trên catot và thể tích khí sinh ra ở anot (ở đktc) lần lượt bằng:
bởi thu thủy 09/08/2021
A. 4,512 g và 3,1584 lít
B. 4,512 g và 1,5792 lít
C. 2,256 g và 3,1584 lít
D. 2,256 g và 1,5792 lít
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp X gồm propan-1ol ,glixerol,phenol vó khố lượn m g.Cho m g X phản ứng với Na dư thì thu được 8,96l h2 ở đktc cũng m g trên phản ứng vừa đủ với 3 lit dd nước Br 0,1M hoặc 9,8 Cu(OH)2 . Giá trị của m là?
bởi Kiều Ánh 06/08/2021
Hỗn hợp X gồm propan-1ol ,glixerol,phenol vó khố lượn m g.Cho m g X phản ứng với Na dư thì thu được 8,96l h2 ở đktc cũng m g trên phản ứng vừa đủ với 3 lit dd nước br 0,1M hoặc 9,8 Cu(OH)2 . Giá trị của m là
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một loại đá gồm \(CaCO_3; MgCO_3\) và \(Al_2O_3\) trong đó \(Al_2O_3\) bằng khối lượng muối cacbonat. Khi nung đá ở \(1200^0\)C thu được sản phẩm rắn có khối lượng bằng khối lượng đá trước khi nung. Tính % khối lượng mỗi chất trong đá.
bởi Bùi Anh Tuấn 03/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a gam dung dịch \(H_2SO_4\) loãng nồng độ C% tác dụng hoàn toàn với hỗn hợp 2 kim loại K và Fe ( Lấy dư so với lượng phản ứng ). Sau phản ứng, khối lượng khí sinh ra là 0,04694 a (g). Tìm C%
bởi Hoàng My 03/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoà tan một lượng oxit của kim loại R vào trong dd \(H_2SO_4\) 4,9% ( vừa đủ ) thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,87%. Xác định CTPT của oxit kim loại.
bởi Nguyễn Thị Lưu 02/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết X là một hiđrocacbon có công thức thực nghiệm \((C_3H_4)_n\). Biết X không làm mất màu dung dịch nước Brom.
bởi Nguyễn Thanh Trà 02/08/2021
a) Lập luận xác định CTPT của X
b) Xác định CTCT đúng của X. Biết X khi tác dụng với Clo ( ánh sáng) chỉ thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất chứa một nguyên tử Clo trong phân tử ( dẫn xuất mono clo)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết CTCT của các hợp chất: \(C_3H_8 , C_4H_4, C_6H_6, C_3H_4, C_3H_8O, C_3H_9N , C_3H_8O_3 , C_7H_8 , C_5H_1\)\(_2\)?
bởi Minh Tuyen 03/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a) Hãy cho biết suất điện động của pin, chiều dòng điện xảy ra và phản ứng trong pin khi pin sau đây hoạt động: \({\rm{Ag}}\left| {{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }0,001{\rm{M}}\parallel {\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}0,1{\rm{M}}} \right|{\rm{Cu}}{\rm{.}}\)
bởi Phan Thị Trinh 02/08/2021
b) Nếu thêm NH3 đặc vào nửa bên trái của pin, sao cho nồng độ NH3 tự do [NH3]=0,1M (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể khi thêm NH3) thì suất điện động, chiều dòng điện, phản ứng trong pin có gì thay đổi không?
Cho: \({\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{g}}^{\rm{ + }}}{\rm{/Ag}}}^{\rm{0}}{\rm{ = 0,80V;E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{{\rm{2 + }}}}{\rm{/Cu}}}^{\rm{0}}{\rm{ = 0,34V;}}{{\rm{\beta }}_{{\rm{Ag}}\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}} \right)_{\rm{2}}^{\rm{ + }}}}{\rm{ = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{7,23}}}}{\rm{.}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a) Có thể hòa tan 0,01 mol AgCl trong 100 ml dung dịch \(NH_3\) 1M không? Cho:
bởi Nguyễn Phương Khanh 02/08/2021
\({{\rm{K}}_{{\rm{S}}\left( {{\rm{AgCl}}} \right)}} = 1,{8.10^{ - 10}};{\beta _{{\rm{Ag}}\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}} \right)_2^ + }} = 1,{0.10^8}.\)
b) Cho hỗn hợp gồm FeS và Cu2S với tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với dung dịch HNO3, thu được dung dịch A và khí B duy nhất. A tạo thành kết tủa trắng với BaCl2; để trong không khí, B chuyển thành khí màu nâu đỏ B1. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3, tạo ra dung dịch A1 và kết tủa A2. Nung A2 ở nhiệt độ cao được chất rắn A3. Viết các phương trình phản ứng ở dạng ion.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và \(Fe_2O_3\) (trong điều kiện không có không khí), thu được 36,15 gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X thành hai phần. Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lít khí \(H_2\) (đktc) và 5,6 gam chất rắn không tan. Hòa tan hết phần hai trong 850 ml dung dịch HNO3 2M, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) và dung dịch chi chứa m gam hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
bởi Trong Duy 03/08/2021
A. 113.
B. 95.
C. 110.
B. 103.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm \(Al, FeO, Fe_2O_3\) trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít \(H_2\) và m gam chất rắn không tan. Nếu cho X vào dung dịch \(HNO_3\) loãng dư, thu được 5,6 lít NO (sản phẩm khử duy nhất). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đều được đo ở đktc. Giá trị của m là
bởi Mai Bảo Khánh 03/08/2021
A. 11,1.
B. 8,4.
C. 16,2.
D. 11,2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al, FeO, \(Fe_2O_3\) trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít \(H_2\) và m gam chất rắn không tan. Nếu cho X vào dung dịch \(HNO_3\) loãng dư, thu được 5,6 lít NO (sản phẩm khử duy nhất). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đều được đo ở đktc. Giá trị của m là
bởi Hoàng My 02/08/2021
A. 11,1.
B. 8,4.
C. 16,2.
D. 11,2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời