Bài tập 5.11 trang 9 SBT Hóa học 11
Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ mất nhãn: Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Pb(NO3)2, AlCl3, KOH và NaCl. Chỉ dùng thêm dung dịch AgNO3 và một thuốc thử nữa, hãy trình bày cách nhận biết từng dung dịch. Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5.11
Dùng dung dịch phenolphtalein nhận ra dung dịch KOH.
- Mg(NO3)2:
+ KOH: Có kết tủa, không tan trong KOH dư nhận ra Mg(NO3)2 (1)
+ NaCl: không phản ứng
+ AgNO3: không phản ứng
- NaCl
+ KOH: Không có hiện tượng gì, nhận ra NaCl
+ NaCl: không phản ứng
+ AgNO3: không phản ứng
- Pb(NO3)2:
+ KOH: Có kết tủa, tan trong KOH dư (2)
+ NaCl: Có kết tủa, nhận ra Pb(NO3)2 (5)
+ AgNO3: không phản ứng
- Zn(NO3)2
+ KOH: Có kết tủa, tan trong KOH dư (3)
+ NaCl: Không có hiện tượng gì
+ AgNO3: Không kết tủa, nhận ra Zn(NO3)2
- AlCl3
+ KOH: Có kết tủa, tan trong KOH dư (2)
+ NaCl: Không có hiện tượng gì
+ AgNO3: Có kết tủa, nhận ra AlCl3 (6)
Các phương trình hoá học :
(1) Mg(NO3)2 + 2KOH → Mg(OH)2↓ + 2KNO3
Mg2+ + 2OH− → Mg(OH)2↓
(2) Pb(NO3)2 + 2KOH → Pb(OH)2↓ + 2KNO3
Pb2+ + 2OH− → Pb(OH)2↓
Pb(OH)2 + 2KOH → K2PbO2 + 2H2O
Pb(OH)2 + 2OH− → PbO22− + 2H2O
(3) Zn(NO3)2 + 2KOH → Zn(OH)2↓ + 2KNO3
Zn2+ + 2OH− → Zn(OH)2↓
Zn(OH)2 + 2KOH → K2ZnO2 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2OH− → ZnO22− + 2H2O
(4) AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3↓ + 3KCl
Al3+ + 3OH− → Al(OH)3↓
Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + OH− → AlO2− + 2H2O
(5) 2NaCl + Pb(NO3)2 → 2NaNO3 + PbCl2↓
Pb2+ + 2Cl− → PbCl2↓
(6) 3AgNO3 + AlCl3 → Al(NO3)3 + 3AgCl↓
Ag+ + Cl− → AgCl↓
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5.9 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.10 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 9 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 10 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 1 trang 30 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 30 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
-
Có 14,2 gam hỗn hợp A gồm \(Mg, Al, Cu\). Cho hỗn hợp này qua dung dịch HCl dư thì thấy tạo ra 8,96 lít khí (đktc) còn nếu cũng cho hỗn hợp trên qua \(H_2SO_4\) đặc nguội thì tạo ra 4,48 (đktc) lít khí làm mất màu dung dịch \(Br_2\). Số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu lần lượt là
bởi Ho Ngoc Ha 03/08/2021
A. 0,1; 0,1; 0.1. B. 0,1; 0,1; 0,3
C. 0,1; 0,2; 0.1. D. 0,1; 0,2; 0,3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Điện phân dung dịch \(SO_4\)\(^2\)\(^-\)
bởi Nguyễn Anh Hưng 03/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch \(CuSO_4\) với anôt là Cu
bởi Bin Nguyễn 02/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICROTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Biểu diễn quá trình điện phân dung dịch KCl
bởi Sam sung 03/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m(g) hỗn hợp \(FeO, Fe_3O_4, Fe_2O_3\) tan vừa hết trong V (lít) dung dịch \(H_2SO_4\) loãng thì thu được một dung dịch A. Chia đung dịch A làm 2 phần bằng nhau.
bởi Huong Giang 02/08/2021
Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8,8 gam chất rắn.
Phần 2: làm mất màu vừa đúng 100ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường H2SO4 loãng dư.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính m, V (nếu dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,5M).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để hòa tan hoàn toàn 34,8 gam hỗn hợp gồm \(Fe_3O_4 , FeO, Fe_2O_3\) ( số mol FeO = số mol \(Fe_2O_3\) ) thì phải dùng một lượng vừa đủ dung dịch \(H_2SO_4\) 4,9 % ( loãng).
bởi Lê Thánh Tông 02/08/2021
a) Tính khối lượng của dung dịch H2SO4 4,9% .
b) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung dịch A : 200ml HCl 1M , dung dịch B : 100ml dung dịch (K_2CO_3) 1M và (KHCO_3) 0,5 M. Kết quả có giống nhau trong 3 trường hợp sau không :
bởi Đặng Ngọc Trâm 03/08/2021
a) Cho rất từ từ A vào B
b) Cho rất từ từ B vào A
c) Cho nhanh B vào A
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung dịch A chứa 0,12 mol \(H_3PO_4\) , dung dịch B chứa 0,2 mol NaOH. Lượng muối sinh ra có khác nhau không nếu :
bởi Đặng Ngọc Trâm 02/08/2021
TN1: Cho từ từ A vào B
TN2: Cho từ từ B vào A
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cốc A đựng 200ml dung dịch \(Na_2CO_3\) 1M và \(NaHCO_3\) 1,5M. Cốc B : đựng 173ml dung dịch HCl 7,7% (d = 1,37 g /ml). Làm các thí nghiệm sau :
bởi Hy Vũ 02/08/2021
TN1 : Đổ rất từ từ B vào A
TN2 : Đổ rất từ từ A vào B
TN3: Đổ nhanh A vào B
Tính thể tích khí CO2 sinh ra ( đktc) trong mỗi thí nghiệm khi phản ứng kết thúc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung dịch X chứa a mol HCl , dung dịch Y chứa b mol \(Na_2CO_3\) ( a < 2b )
bởi Aser Aser 03/08/2021
a/ Cho rất từ từ X vào Y thì thu được V1 lít khí
b/ Cho Y vào X thì thu được V2 lít khí
Lập thức tính V1, V2 ktheo a,b
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 22,2 gam hỗn hợp gồm Fe, Al tan hoàn toàn trong HCl, ta thu được 13,44 lít \(H_2\) (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp và khối lượng muối clorua khan thu được.
bởi Ánh tuyết 01/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 28,1g quặng đôlômít gồm \(MgCO_3; BaCO_3\) (%\(MgCO_3\) = a%) vào dung dịch HCl dư thu được V (lít) \(CO_2\) (ở đktc).
bởi Mai Hoa 01/08/2021
Xác định V (lít).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a/ Cho 13,8 gam (A) là muối cacbonat của kim loại kiềm vào 110ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thấy còn axit trong dung dịch thu được và thể tích khí thoát ra V1 vượt quá 2016ml. Viết phương trình phản ứng, tìm (A) và tính V1 (đktc).
bởi Tuấn Tú 01/08/2021
b/ Hoà tan 13,8g (A) ở trên vào nước. Vừa khuấy vừa thêm từng giọt dung dịch HCl 1M cho tới đủ 180ml dung dịch axit, thu được V2 lit khí. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính V2 (đktc).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn phản ứng với \(H_2O\) dư, thu được 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch A.
bởi Lê Văn Duyệt 02/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A, B là 2 chất khí ở điều kiện thường, A là hợp chất của nguyên tố X với oxi (trong đó oxi chiếm 50% khối lượng), còn B là hợp chất của nguyên tố Y với hiđrô (trong đó hiđro chiếm 25% khối lượng). Tỉ khối của A so với B bằng 4. Xác định công thức phân tử A, B. Biết trong 1 phân tử A chỉ có một nguyên tử X, 1 phân tử B chỉ có một nguyên tử Y.
bởi Thành Tính 02/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoà tan 3,06g oxit \(M_xO_y\) bằng dung dich \(HNO_3\) dư sau đó cô cạn thì thu được 5,22g muối khan. Hãy xác định kim loại M biết nó chỉ có một hoá trị duy nhất.
bởi Pham Thi 02/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 10,4g hỗn hợp bột \(Fe\) và Mg (có tỉ lệ số mol 1:2) hoà tan vừa hết trong 600ml dung dịch \(HNO_3\) x(M), thu được 3,36 lit hỗn hợp 2 khí \(N_2O\) và NO. Biết hỗn hợp khí có tỉ khối d = 1,195. Xác định trị số x?
bởi Đào Thị Nhàn 02/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để hoà tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II cần dùng 300ml dung dịch HCl aM và tạo ra 6,72 lit khí (đktc). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối khan. Tính giá trị a, m và xác định 2 kim loại trên.
bởi Nguyễn Hoài Thương 02/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoà tan 115,3 g hỗn hợp gồm \(MgCO_3\) và \(RCO_3\) bằng 500ml dung dịch \(H_2SO_4\) loãng ta thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít \(CO_2\) (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được 12g muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lượng không đổi thì thu được 11,2 lít \(CO_2\) (đktc) và chất rắn B1. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch \(H_2SO_4\) loãng đã dùng, khối lượng của B, B1 và khối lượng nguyên tử của R. Biết trong hỗn hợp đầu số mol của \(RCO_3\) gấp 2,5 lần số mol của \(MgCO_3\).
bởi Mai Vàng 02/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời