Bài tập 5.5 trang 8 SBT Hóa học 11
Nồng độ H+ trong rượu vang là 3,2.10-4 M. Sau khi mở nút chai để hở trong không khí một tháng, nồng độ H+ là 1.10-3M. Hỏi pH của rượu vang tăng lên hay giảm xuống sau khi để trong không khí ?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5.5
pH trước = –log [H+] = – log (3,2.10-4) ≈ 3,49
pH sau mở nút = –log (1.10-3) = 3
Vậy pH giảm xuống sau khi mở nút
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 5.3 trang 8 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.4 trang 8 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.6 trang 8 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.7 trang 8 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.8 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.9 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.10 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 5.11 trang 9 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 9 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 10 trang 23 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 1 trang 30 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 30 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 31 SGK Hóa học 11 nâng cao
-
Kim loại dưới có tính khử mạnh nhất?
bởi Bao Nhi 09/08/2021
A. Fe
B. K
C. Mg
D. Al.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
TH xảy ra ăn mòn điện hóa là A. Nhúng thanh Fe vào chứa hỗn hợp (H_2SO_4) loãng và lượng nhỏ (CuSO_4).
bởi Bo Bo 09/08/2021
B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 và H2SO4 loãng.
C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là gì?
bởi con cai 09/08/2021
A. Bạc.
B. Đồng.
C. Chì.
D. Kẽm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các cặp KL nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp KL trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
bởi Nguyễn Tiểu Ly 09/08/2021
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Để chống ăn mòn đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng KL nào sau đây làm điện cực hi sinh?
bởi Đặng Ngọc Trâm 08/08/2021
A. Zn.
B. Sn.
C. Cu.
D. Na.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại vì lí do nào: A. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh.
bởi Dell dell 09/08/2021
B. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện.
C. Kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
D. Tác động cơ học.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và Cu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
P2 thích hợp điều chế kim loại Mg từ (MgCl_2) là A. điện phân dung dịch (MgCl_2)
bởi Ngoc Han 09/08/2021
B. điện phân MgCl2 nóng chảy.
C. nhiệt phân MgCl2.
D. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
C. Thanh nhômnhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu vật bằng Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
bởi My Van 09/08/2021
B. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.
D. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngâm Zn tinh khiết trong HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch (CuSO_4) vào. Trong quá trình thí nghiệm trên.
bởi Nhật Mai 09/08/2021
A. chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
B. lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học sau đó xảy ra thêm hiện tượng ăn mòn hóa học.
C. lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học sau đó xảy ra thêm hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
D. Chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
TH dưới đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
bởi thu hảo 09/08/2021
B. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.
C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.
D. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2), (3), (4), (6).
B. (1), (3), (4), (5).
C. (2), (4), (6).
D. (1), (3), (5).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
- Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
- Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH.
- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.
- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
- Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 2
C. 3.
D. 1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong k2 ẩm, nhận định nào sau đây là nhận định đúng:
bởi Nguyễn Hồng Tiến 09/08/2021
A. Tinh thể cacbon là cực âm xảy ra quá trình oxi hóa
B. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hóa
C. Tinh thể sắt cực dương xảy ra quá trình khử
D. Tinh thể sắt là cực âm xảy ra quá trình oxi hóa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
TH dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá học?
bởi Nguyễn Trung Thành 09/08/2021
A. Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl
B. Cho kim loại Cu nguyên chất vào trong dung dịch HNO3 loãng
C. Thép cacbon để trong không khí ẩm
D. Đốt dây sắt nguyên chất trong khí O2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành các thí nghiệm sau: a. Cho lá Zn vào dung dịch gồm \(CuSO_4\) và \(H_2SO_4\) loãng;
bởi Nguyễn Anh Hưng 09/08/2021
b. Đốt dây Cu trong bình đựng khí O2;
c. Cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO3)2;
d. Cho lá Fe vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
bởi Choco Choco 09/08/2021
B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.
C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
D. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm \(CuSO_4\) và \(H_2SO_4\) loãng;
bởi Trung Phung 09/08/2021
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời